Điều kiện thực hiện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động của công ty dịch vụ viễn thông (vinaphone) (Trang 104 - 110)

3.4.1 Về nhận thức

Để có thể thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Vianphone và của dịch vụ điện thoại di động, điều quan trọng là phải có sự đổi mới về nhận thức của cán bộ, công nhân viên của đơn vị về thực tiễn kinh doanh trong môi trường cạnh tranh như hiện nay. Lênin đã chỉ rõ: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tương và từ tư duy trừu tương đến nhận thức thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan. Các biện pháp đề xuất khó có thể thực hiện, hoặc không thể thực hiện, nếu nhận thức chưa đầy đủ đến mọi mặt có liên quan đến cạnh tranh, năng lực cạnh tranh nói chung, năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động nói riêng.

3.4.2 Về đổi mới tổ chức quản lý và họat động cung cấp dịch vụ điện thoại di động của Vinaphone

Các biện pháp đươc thực hiện tốt hơn khi VNPT triển khai thành công việc đổi mới tổ chức quản lý và đổi mới hoạt động cung cấp dịch vụ điện thoại di động của Vinaphone. Vấn đề quan trọng là chuyển Vinaphone từ đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc sang đơn vị hạch tốn độc lập, tiến hành cổ phần hóa Vinaphone, tạo “động lực chủ sở hữu” cho Vinaphone, kết hơp giữa hình thức Chính phủ đầu tư vốn với cá nhân góp vốn phù hơp bảo đảm hài hịa các lơi ích. Vấn đề khơng kém phần quan trọng đó là: tạo quyền chủ động cho Vinaphone, tự do, tự định lời ăn lỗ chịu trong khuôn khổ pháp luật.

3.4.3. Sự cố gắng và nỗ lực của CB-CNV Vinaphone

Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động của Vianphone khó có thể thực hiện đươc nếu có có sự đồn kết, nhất trí và sự cố gắng vươt bậc của tồn thể cán bộ, công nghân viên trong đơn vị.

Bác Hồ kính u đã từng dạy “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết, thành

cơng, thành cơng, đại thành cơng”. Sự đồn kết nhất trí, kết hơp với sự cố

gắng của CB-CNV Vianphone sẽ là nhân tố thúc đẩy việc thực hiện thành cơng các mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch trc mắt cung như lâu dài. Đồng thời sẽ là đồng lực giúp cho Vinaphone vươt qua những khó khăn trở ngại trong việc thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nói chung và cho dịch vụ điện thoại di động nói riêng.

PHẦN KẾT LUẬN

Hiện nay dịch vụ điện thoại di động của Vinaphone đươc đánh giá là có khả năng cạnh tranh khá cao: Chất lương dịch vụ ngày càng đươc cải thiện với sự đa dạng hố loại hình dịch vụ, cước phí hơp lý, cơng tác chăm sóc khách hàng đã đươc từng bước chú trọng, khả năng tiếp xúc với dịch vụ của khách hàng cao.

Trong xu hướng hội nhập và cạnh tranh, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, dịch vụ điện thoại di động của Vinaphone đang chịu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ Mobiphone, Viettel, EVN telecom, Hanoitelecom, SPT... và tương lai là các doanh nghiệp viễn thông quốc tế. Trong quá trình xây dựng và phát triển, dịch vụ điện thoại di động của Vinaphone đã bộc lộ những ưu, nhươc điểm nhất định. Vinaphone cần thấu hiểu: biết mình biết người trăm trận trăm thắng, lấy thế mạnh để tiêu diệt và hạn chế nguy cơ, tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu. Vinaphone cần nhận thức đầy đủ và cặn kẽ “thế mạnh, điểm yếu” trong nội lực, “cơ hội” và “nguy cơ” bên ngồi, phân tích phát hiện điểm yếu tiềm ẩn trong điểm mạnh của nội lực, nguy cơ chứa chất lồng luồn trong cơ hội bên ngoài. Đồng thời Vinaphone cần xem xét cặn kẽ lơi thế với các đối thủ cạnh tranh…Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động. Nhằm đứng vững và phát triển ổn định trên thị trường Việt Nam, vươn tới thị trường quốc tế và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.

Mặt khác, nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đứng bên trên xã hội, điều hoà các mối quan hệ xã hội và các đối thủ cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động; Nhà nước, cần có các chính sách thúc đẩy sản xuất kinh doanh hiệu quả. Nhà nước không thể thay thế doanh nghiệp trong việc nhận biết thị trường, xác định cách thức ứng xử thích hơp với những biến đổi kỳ diệuvà

thường xuyên, cho dù Nhà nước có đủ mọi thứ về quyền lực và tài sản. Nhà nước cần tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, Nhà nước cần xây dựng và tổ chức thực thi một hệ thống pháp luật, một sân chơi bình đẳng có hiệu quả thơng qua các cơng cụ tài chính tiền tệ và các chính sách khác có liên quan nhất là chính sách điều tiết viễn thông (điều tiết kết nối, điều tiết cạnh tranh, phổ cập dịch vụ), chính sách giá cước và chính sách cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước. Chỉ có như vậy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mới đươc nâng cao và do đó năng lực cạnh tranh của quốc gia mới mạnh, mới đảm bảo đươc sự hùng mạnh và cường thịnh trên thị trường quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Việt Bắc và nhóm nghiên cứu (2004), Dự báo nhu cầu dịch vụ viễn

thông tại Việt Nam đến 2010, Viện Kinh tế Bưu điện.

2. Nguyễn Duy Bột - Đặng Đình Đào (1997), Giáo trình Kinh tế Thương mại, NXB Giáo dục, Hà Nội

3. Bộ Bưu chính Viễn thơng (nay là Bộ Thông tin Truyền thông), Báo cáo tổng kết công tác chuyên môn năm và phương hướng hoạt động năm

2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008.

4. Công ty Viễn Thông Di động (Vinaphone), Báo cáo tổng kết kế hoạch các

năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008.

5. Công ty Thông tin Di động (Mobiphone), Báo cáo tổng kết kế hoạch các

năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008.

6. Đặng Đình Đào (2003), "Giáo trình Kinh tế Thương mại", NXB Thống kê, Hà Nội.

7. Ngơ Cơng Đức và nhóm nghiên cứu (2002), “Nghiên cứu xây dựng chiến

lược dịch vụ viễn thông của Tổng công ty BCVT Việt Nam đến 2010”, Viện

Kinh tế bưu điện.

8. Hà Văn Hội (2007)- “Tổ chức và Quản trị doanh nghiệp dịch vụ trong cơ

chế thị trường”- Nxb Bưu điện, Hà Nội.

9. Phạm Thúy Hồng (năm 2004) – “Chiến lược cạnh tranh cho các doanh

nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Bùi Xuân Phong (2003), “Quản trị kinh doanh Bưu chính Viễn thơng”, NXB Bưu điện, Hà Nội.

11. Nguyễn Xuân Quang (2005), "Giáo trình Marketing thương mại", NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

12.Trần Hồng Quân & T.S Nguyễn Hữu Hậu (2003), “Nguyên lý thông tin di

động”, NXB Bưu điện, Hà Nội.

13. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005) – “Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh

nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế” - NXB lao

động, Hà Nội.

14.Hồng Đức Thân - Đặng Đình Đào (2006),"Giáo trình Kinh tế thương

mại", NXB Thống kê, Hà Nội.

15. Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 16. Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 17. Pháp lệnh Bưu chính Viễn thơng.

19. Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ .

20.Tập đồn Bưu chính viễn thơng Việt Nam, “Dự thảo Kế hoạch phát triển

05 năm 2006-2010 ”

21.Tập đồn Bưu chính viễn thơng Việt Nam - Chiến lược hội nhập và phát

triển đến 2010 và định hướng đến 2020 .

22. Tập đồn Bưu chính viễn thơng Việt Nam, Báo cáo kế hoạch các năm

2003-2008.

23.Tập đồn Bưu chính viễn thơng Việt Nam - Quy hoạch phát triển Bưu

chính Viễn thơng đến 2020.

24.Tổng cục Bưu điện – “Định hướng phát triển Viễn thông Việt Nam 1996-

2010”.

25. Văn kiện Đại hội Đại biểu ĐCS Việt Nam lần thứ IX, lần thứ X 26. Trang web: http://www.google.com

27. Trang web: http://www.mobifone.com.vn 28. Trang web: http://www.mpt.gov.vn

30. Trang web: http://www.viettelmobile.com.vn

31. Trang web: http://www.vinaphone.com.vn 32. Trang web: http://www.vneconomy.com.vn 33. Trang web: http://www.vnn.vn

34. Trang web: http://www.vnpost.gov.vn 35. Trang web: http://www.vnpt.com.vn 36. Trang web: http:// www. vnexpress.net 37. Trang web: http:// www.vietnamnet.vn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động của công ty dịch vụ viễn thông (vinaphone) (Trang 104 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w