Nguồn lực tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP công thương hà tĩnh trong bối cảnh việt nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 64)

2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng TMCPCông

2.3.1. Nguồn lực tài chính

Nhƣ đƣợc đề cập ở mục 1.2.3, nguồn lực tài chính hiện có của một Ngân hàng thƣơng mại bao gồm: quy mơ vốn, chất lƣợng tài sản, khả năng thanh tốn và khả năng sinh lời…, do đó để xem xét và đánh giá năng lực tài chính của Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Hà Tĩnh, ta sẽ tiến hành phân tích các yếu tố này.

* Yếu tố vốn :

Tăng trƣởng nguồn vốn, đặc biệt là tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm là một trong những mục tiêu quan trọng của các ngân hàng. Để phân

tích quy mơ và kết cấu huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Hà Tĩnh, ta sẽ tập trung phân tích theo hai chỉ tiêu sau:

 Quy mô và tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn, đặc biệt là tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm và vay

 Cơ cấu nguồn vốn và sự thay đổi cơ cấu

Về quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn: Nhìn chung, qui mơ tài

chính và hoạt động của chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Hà Tĩnh cịn nhỏ, khả năng tăng vốn và xử lý nợ xấu cịn gặp nhiều khó khăn. Quy mơ vốn của chi nhánh về tổng tài sản trong 3 năm qua đƣợc mô tả trong bảng dƣới đây:

Bảng 2.4: Tổng nguồn vốn của Chi nhánh giai đoạn 2009-2014

(Đơn vị tính: Tỷ VNĐ)

Chỉ tiêu

Nguồn vốn Tăng (giảm) tuyệt đối so với năm trƣớc

Tăng (giảm) tƣơng đối so với năm trƣớc

(%)

(Nguồn: Phòng Tổng hợp chi nhánh Vietinbank Hà Tĩnh)

Tổng nguồn vốn của Chi nhánh tăng trƣởng tƣơng đối tốt trong giai đoạn 2009-2014, tuy nhiên tốc độ tăng có xu hƣớng giảm dần trong 02 năm 2012, 2013. Cụ thể: Năm 2010, tổng nguồn vốn huy động là 694 tỷ đồng, tăng 201 tỷ đồng (40,77%) so với năm 2009; Năm 2011, tổng nguồn vốn huy động

là 1.137 tỷ đồng, tăng 443 tỷ đồng (63,83%) so với năm 2010; Năm 2012, tổng nguồn vốn huy động là 1.336 tỷ đồng, tăng 199 tỷ đồng (17,5%) so với năm 2011; Năm 2013, tổng nguồn vốn huy động là 1.596 tỷ đồng, tăng 260 tỷ đồng (19,46%) so với năm 2012; Sang năm 2014, chỉ trong 06 tháng đầu năm nguồn vốn có mức tăng trƣởng rất lớn (tăng 442 tỷ đồng so với năm 2013) (xem bảng 2.4). Để đạt đƣợc kết quả trên, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Hà Tĩnh đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp giữ ổn định và phát triển nguồn vốn nhƣ: điều chỉnh linh hoạt lãi suất và kỳ hạn gửi, tăng cƣờng tiếp thị, khai thác nhiều kênh huy động vốn, sản phẩm huy động vốn hấp dẫn, đổi mới tác phong giao dịch...Đặc biệt trong 02 năm 2010 và 2011 chi nhánh đã tăng cƣờng, bám sát huy động nguồn tiền đền bù giải phóng mặt bằng của dự án Formusa trên địa bàn huyện Kỳ Anh góp phần rất lớn trong việc đẩy mạnh tăng trƣởng nguồn vốn của Chi nhánh trong giai đoạn vừa qua. Tuy nhiên tổng nguồn vốn của chi nhánh (Tính đến tháng 06/2014 là 2.038 tỷ đồng) chỉ chiếm thị phần nhỏ (8,3%) so với các ngân hàng thƣơng mại lớn trên địa bàn nhƣ: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh nguồn vốn: 11.344 tỷ đồng, chiếm thị phần 46,10%; Ngân hàng Vietcombank Chi nhánh Hà Tĩnh nguồn vốn 3.633 tỷ đồng, chiếm thị phần 14,8%; Ngân hàng BIDV Chi nhánh Hà Tĩnh nguồn vốn: 2.825 tỷ đồng, chiếm thị phần 11,5%. Điều này cho thấy khả năng cạnh tranh về nguồn vốn của chi nhánh so với các ngân hàng thƣơng mại lớn trên địa bàn còn rất yếu. (Bảng 2.6)

Về cơ cấu nguồn vốn: Tiền gửi là nguồn chủ yếu trong tổng nguồn vốn

của Chi nhánh. Cụ thể là: Năm 2009, tiền gửi đạt 463 tỷ đồng so với tổng nguồn là 493 tỷ đồng; năm 2010, tiền gửi đạt 664 tỷ đồng so với tổng nguồn là 694 tỷ đồng; năm 2011, tiền gửi đạt 927 tỷ đồng so với tổng nguồn là 1.137 tỷ đồng; năm 2012, tiền gửi đạt 1.104 tỷ đồng so với tổng nguồn là 1.336 tỷ đồng; năm 2013, tiền gửi đạt 1.494 tỷ đồng so với tổng nguồn là 1.596 tỷ

đồng; Sang năm 2014, 06 thang đầu năm tiền gửi đạt 1.934 tỷ đồng so với tổng nguồn là 2.038 tỷ đồng. (Xem bảng 2.5).

Bảng 2.5: Cơ cấu tiền gửi và vay của chi nhánh giai đoạn 2009-2014

(Đơn vị tính: Tỷ VNĐ)

(Nguồn: Phòng Tổng hợp chi nhánh Vietinbank Hà Tĩnh)

Trong tiền gửi, tiền gửi của dân cƣ là bộ phận chủ yếu. Cụ thể là: Năm 2009, tiền gửi của dân cƣ là 205 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 44,27% tổng tiền gửi; Năm 2010, tiền gửi của dân cƣ đạt 327 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 49,25% tổng tiền gửi; Năm 2011, tiền gửi của dân cƣ là 564 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 60,84% tổng tiền gửi; Năm 2012, tiền gửi của dân cƣ là 744 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 67,39% tổng tiền gửi; Năm 2013, tiền gửi của dân cƣ tăng vọt lên 1.108 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 74,16% tổng tiền gửi. Tuy nhiên trong 06 tháng đầu năm 2014 cơ cấu tiền gửi có sự thay đổi khá mạnh khi nguồn tiền gửi dân cƣ giảm xuống chỉ còn 970 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 50,15%) trong khi tiền gửi của các tổ chức tín dụng tăng vọt lên 794 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 41,05%).

Nhƣ vậy, tiền gửi của dân cƣ tại Chi nhánh trong giai đoạn 2009-2014 tăng trƣởng mạnh, ổn định cả về quy mô và tỷ trọng. Quy mô và tỷ trọng của tiền gửi doanh nghiệp cũng có xu hƣớng gia tăng song loại tiền gửi này vẫn chiếm tỷ lệ không cao trong tổng tiền gửi, từ 59 tỷ đồng năm 2009 (tƣơng ứng với 12,74% tổng tiển gửi) lên 253 triệu đồng năm 2013 (tƣơng ứng với 16,93% tổng tiển gửi). Tuy sang năm 2014 loại tiền gửi này đã có sự tăng trƣởng vƣợt bậc (tăng lên 794 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 41,05% tổng tiền gửi), nhƣng Chi nhánh cũng cần phải nổ lực hơn nữa để giữ vững và tiếp tục tăng trƣởng nguồn tiền gửi này trong tƣơng lai.

41.05%

8.80%

50.15%

Tiền gửi của DN

Hình 2.2: Tỷ trọng các loại tiền gửi đến tháng 06/2014

Bảng 2.6: So sánh động vốn và thị phần huy động vốn của VietinBank Hà Tĩnh với các NHTM trên địa bàn đến năm 2013

(Đơn vị tính: tỷ đồng) STT Chỉ tiêu 1 Huy động vốn VietinBank Hà Tĩnh 2 Huy động vốn các NHTM địa bàn 3 Thị phần HĐV VietinBank Hà Tĩnh 4 Tốc độ tăng trƣởng VietinBank Hà Tĩnh

5 Tốc độ tăng trƣởng của NHTM địa bàn

(Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD các năm 2009 - 2013 của VietinBank Hà

30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 493 5,000 8,710 0 2009 Huy động vốn của các NHTM khác trên địa bàn Huy động vốn VietinBank Hà Tĩnh

(Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD các năm 2009 - 2013 của VietinBank Hà Tĩnh và NHNN tỉnh Hà Tĩnh)

* Về chất lượng tài sản

Tài sản của một Ngân hàng thƣơng mại thể hiện ở bên tài sản có trên Bảng cân đối kế tốn của Ngân hàng thƣơng mại đó. Quy mơ, cơ cấu và chất lƣợng tài sản có sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng thƣơng mại. Chất lƣợng tài sản của Ngân hàng thƣơng mại là một chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về tài chính, năng lực quản lý của một tổ chức tín dụng. Hầu hết rủi ro trong kinh doanh tiền tệ đều tập trung ở tài sản có.

Trong những năm gần đây, chất lƣợng tài sản của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Hà Tĩnh đã đƣợc cải thiện đáng kể, tỷ lệ nợ tồn đọng tính trên cùng một chuẩn mực kế tốn có xu hƣớng tăng từ 1,1% năm 2009 lên 3% năm 2012, sang năm 2013 tỷ lệ này lại giảm xuống ở mức 2,6%, sáu tháng đầu năm 2014 tỷ lệ này là 2,52%. (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt

đọng kinh doanh, Phòng Tổng hợp Vietinbank chi nhánh Hà Tĩnh). Tỷ lệ này

còn khá thấp so với các ngân hàng thƣơng mại khác trên địa bàn nhƣ: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh tỷ lệ này là 6,7%; Ngân hàng Vietcombank Chi nhánh Hà Tĩnh tỷ lệ này là 3,85%; Ngân hàng BIDV Chi nhánh Hà Tĩnh tỷ lệ này là 2,73%. (Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Ngân

hàng Nhà nước Chi nhánh Hà Tĩnh). Nhƣ vậy qua số liệu trên cho ta thấy tỷ

lệ nợ xấu của Vietinbank Hà Tĩnh là thấp nhất trên địa bàn Hà Tĩnh, điều này chứng tỏ chất lƣợng tài sản của Vietinbank Hà Tĩnh là rất tốt so với các NHTM khác.

Tuy nhiên, do qui mơ tài chính và hoạt động cịn nhỏ, khả năng tăng vốn và xử lý nợ xấu cịn gặp nhiều khó khăn nên chất lƣợng tài sản có của Chi nhánh vẫn chƣa cao, nợ xấu của Chi nhánh theo tiêu chuẩn kế tốn quốc tế (IAS) tuy có xu hƣớng giảm nhƣng vẫn trên mức an tồn cho phép. Chính vì vậy, khả năng chống đỡ rủi ro của Chi nhánh cịn chƣa cao, trong khi đó trình độ quản trị ngân hàng cịn nhiều hạn chế.

Chất lƣợng hoạt động dịch vụ còn thấp, đặc biệt là nợ tồn đọng còn ở mức khá cao, tuy đã tích cực xử lý và xử lý có kết quả nhƣng vẫn cịn nhiều khoản khó thu hồi, tiềm ẩn phát sinh nợ có khả năng mất vốn.

Về khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời là điều kiện để đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Khả năng sinh lời đƣợc thể hiện qua các chỉ số ROE và ROA.

Hệ số ROA (tỷ lệ lợi nhuận ròng sau thuế so với tổng tài sản) của Chi nhánh: Do chất lƣợng tín dụng chƣa cao, trong khi đó các hoạt động kinh doanh khác chƣa phát triển, nên hệ số ROA của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thƣơng Hà Tĩnh khá thấp, khoảng 2,5%. Tỷ lệ này còn khá thấp so với tiêu chi đánh giá hiệu quả kinh doanh của hệ thống Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam đang áp dụng.

Mức sinh lời ROA, ROE của Chi nhánh đạt thấp do các nguyên nhân chủ yếu sau đây:

(1) Do vốn tự có của Chi nhánh nhỏ, điều đó làm giảm khả năng tăng lợi nhuận (theo nguyên tắc đòn bẩy tài chính);

(2) Tỷ lệ tài sản có khơng sinh lời/ tổng tài sản có quá cao nên làm giảm thu nhập của Chi nhánh;

(3) Do mức độ áp dụng công nghệ tiên tiến hạn chế, tỷ lệ giao dịch tự động còn thấp nên năng suất lao động chƣ cao;

(4) Cơ cấu thu nhập của Chi nhánh còn chƣa hợp lý, chỉ có khoảng 6% là từ dịch vụ, trong khi khả năng sinh lời từ hoạt động dịch vụ cao hơn nhiều so với khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP công thương hà tĩnh trong bối cảnh việt nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w