Các điều kiện về yếu tố đầu vào

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP công thương hà tĩnh trong bối cảnh việt nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 77 - 80)

2.4. Phân tích năng lực cạnh tranh của chi nhánh Ngân hàng TMCPCông

2.4.4. Các điều kiện về yếu tố đầu vào

Về nguồn lực tài chính: Quy mơ và mạng lƣới hoạt động của Chi

nhánh khơng ngừng mở rộng. Quy mơ vốn tuy cịn nhỏ nhƣng có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Chi nhánh đã chủ động tìm kiếm khách hàng để huy động vốn và cho vay, đa dạng hố sản phẩm và hình thức huy động vốn, đồng thời cung cấp nhiều sản phẩm tín dụng cho khách hàng. Chất lƣợng tín dụng ngày càng đƣợc cải thiện nhờ áp dụng đồng loạt các giải pháp tăng cƣờng năng lực tự kiểm sốt chất lƣợng tín dụng. Bên cạnh đó, cơ cấu sử dụng vốn

của Chi nhánh đang đƣợc chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng đầu tƣ tín dụng, đa dạng hoá cơ cấu huy động vốn và sử dụng vốn. Tuy nhiên, chất lƣợng tài sản có chƣa cao, tốc độ tăng tài sản có khá lớn nhƣng khả năng sinh lời khơng đƣợc cải thiện tƣơng ứng, do đó khả năng tự bổ sung vốn tự có bị hạn chế. Trong khi đó cơ cấu sử dụng vốn của các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc trên địa bàn cũng có xu hƣớng dịch chuyển cơ cấu sử dụng vốn theo hƣớng tăng tỷ trọng đầu tƣ tín dụng giảm các khoản đầu tƣ khác, điều này cho thấy sẽ có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trƣờng cho vay trong thời gian tới. (Số liệu trên Bảng 2.9)

Bảng 2.9: Cơ cấu sử dụng vốn của bốn NHTM lớn trên địa bàn giai đoạn 2011 - 2013 (Đơn vị: Tỷ VND) Đơn vị Vietinbank Hà Tĩnh Vietcombank Hà Tĩnh BIDV Hà Tĩnh Agribank Hà Tĩnh

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank Hà Tĩnh; Vietcombank Hà Tĩnh; BIDV Hà Tĩnh; Agribank Hà Tĩnh giai đoạn 2011 –

2013)

Về trình độ cơng nghệ, thơng tin: Đến nay, hơn 90% các nghiệp vụ

huy động vốn, thanh toán, cho vay, kinh doanh ngoại hối... đã bắt đầu đƣợc chuẩn hoá.

Về chất lượng nguồn nhân lực và quản trị điều hành: Nguồn nhân lực

tuy có sự đồng đều về mặt trình độ học vấn, độ tuổi trung bình thấp, nhƣng bên cạnh những lợi thế về sức trẻ và sự năng động thì đội ngũ cán bộ trẻ cũng có những hạn chế về kinh nghiệm làm việc, trải nghiệm thực tế cuộc sống do đó cũng gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý khối lƣợng giao dịch ngày càng lớn, rủi ro ngày càng nhiều và tạo mối quan hệ thu hút khách hàng về với chi nhánh. Bên cạnh đó, việc thiếu một cơ cấu quản trị và quy trình phục vụ khách hàng hiện đại phù hợp với thực tiễn chung cho toàn hệ thống cũng ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của Chi nhánh. Các khoản vay có thể phải qua nhiều giai đoạn, đƣợc xử lý bởi nhiều nhân viên ở nhiều bộ phận trong Chi nhánh. Điều này làm khách hàng phải chờ đợi thời gian dài, đi nhiều quầy để thực hiện một giao dịch…. Nó sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của Chi nhánh khi xã hội ngày càng hiện đại với những khách hàng là cơng ty hay cá nhân có địi hỏi ngày càng cao hơn.

2.5. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàngTMCP Công thƣơng Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP công thương hà tĩnh trong bối cảnh việt nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w