CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN VÀ THU THẬP SỐ LIỆU
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết, cơ sở lý
luận về năng lực đội ngũ cơng chức các vụ chun mơn thuộc Văn phịng Chính phủ
Bước này chủ yếu phục vụ cho công tác nghiên cứu tại chương 1. Trong chương này tác giả chủ yếu thu thập tài liệu trên các văn bản, chế độ chính sách về công tác nâng cao năng lực cán bộ công chức như Luật cơng chức; các Nghị quyết của Bộ Chính trị; hướng dẫn của Chính phủ; Chỉ thị của Ban Cán sự Đảng Chính phủ và cơng văn hướng dẫn của Văn phịng Chính phủ về việc cải cách cơng vụ nói chung, nâng cao năng lực nguồn nhân lực nói riêng.
Phần tổng quan tài liệu chủ yếu thu thập thông tin trên các tài liệu; đề tài khoa học, các bài viết, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ tham khảo trên thư viện luận văn…
Trong phần này tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp mơ tả, phân tích, tổng hợp… để liệt kê, trình bày những khái niệm cơ bản, những nội dung quan trọng liên quan đến vấn đề nâng cao năng lực công chức được đề cập tại chương 1. Phân tích đánh giá những mặt làm được, chưa làm được của các nghiên cứu trước đó để tìm ra những điểm mới mà các tác giả trước chưa thực hiện.
Bước 2: Thu thập tài liệu, số liệu phục vụ phân tích thực trạng năng lực
đội ngũ công chức các vụ chuyên mơn thuộc Văn phịng Chính phủ giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2014
Bước này chủ yếu phục vụ cho chương 3. Trong bước này học viên thu thập số liệu thứ cấp dạng thô trên các báo cáo tổng kết của Văn phịng Chính phủ, báo cáo hàng năm của các vụ thuộc Văn phịng Chính phủ do Vụ Tổ chức cán bộ tổng hợp. Các số liệu này được xử lý bằng phần mềm Microsoft.
Trong chương này học viên sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, tổng hợp, phân tích, so sánh để thu thập thơng tin, phân tích số liệu về số lượng và năng lực của đội ngũ công chức các vụ chun mơn thuộc Văn phịng Chính phủ, đánh giá những mặt ưu điểm, hạn chế và tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trong việc xây dựng đội ngũ công chức có năng lực cao, sẵn sàng đáp ứng yêu mới trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Bước 3: Trên cơ sở phân tích thực trạng năng lực đội ngũ cơng chức các
vụ chun mơn thuộc Văn phịng Chính phủ, những bài học kinh nghiệm, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa năng lực đội ngũ công chức các vụ chuyên môn thuộc Văn phịng Chính phủ.
2.5. CÁC CƠNG CỤ ĐƯỢC SỬ DỤNG
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CÁC VỤ CHUN MƠN THUỘC VĂN PHỊNG CHÍNH PHỦ
3.1 VÀI NÉT KHÁI QT VỀ VĂN PHỊNG CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Văn phịng Chính phủ Văn phịng Chính phủ là cơ quan ngang Bộ, là bộ máy giúp việc của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ có chức năng tham mưu tổng hợp, giúp Chính phủ tổ chức các hoạt động chung của Chính phủ; tham mưu tổng hợp, giúp Thủ tướng Chính phủ (bao gồm các Phó Thủ tướng Chinh phủ) lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ Trung ương đến cơ sở; bảo đảm thông tin, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và cung cấp thơng tin cho công chúng theo quy định của pháp luật; bảo đảm các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 28 tháng 8 năm 1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà ra tuyên cáo trước quốc dân đồng bào và với Thế giới về việc thành lập Chính phủ và chính ngày này cũng đã trở thành ngày ra đời của bộ máy giúp việc của Chính phủ, đó là Văn phịng Chủ tịch phủ mà nay là Văn phịng Chính phủ. Nhìn lại chặng đường hơn gần 70 năm xây dựng và phát triển, kể từ ngày 28 tháng 8 năm 1945, có thể nêu khái lược về mơ hình tổ chức và hoạt động của Văn phịng Chính phủ theo các giai đoạn lịch sử sau đây:
3.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 - 1955
Ngày 3 tháng 5 năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 46/SL về cơ cấu của các cơ quan Chính phủ, trong đó tại mục 1 đầu tiên của Sắc lệnh này có quy định về Văn phịng. Mọi cơng việc Văn phịng được giao đều phục vụ Chính phủ và Chủ tịch Chính phủ nhưng số lượng cán bộ rất ít,
khoảng trên dưới 20 người. Trong thời gian này, Văn phòng Chủ tịch phủ giúp Chủ tịch Hồ Chí Minh tiến hành nhiều hoạt động ngoại giao, thực hiện chủ trương “hoà để tiến” tránh tình thế phải chiến đấu với nhiều kẻ thù, tranh thủ thêm thời gian hồ bình để củng cố và phát triển lực lượng.
Ngày 18 tháng 7 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 232/SLm. Với Sắc lệnh này, tên gọi của Văn phòng Chủ tịch phủ trước đây, nay trở thành Văn phịng Chủ tịch Chính phủ. Trong thời gian này, ngồi bộ phận giúp việc trực tiếp cho Chủ tịch Hồ Chí Minh, Văn phịng Chủ tịch Chính phủ có một số cán bộ nghiên cứu, nhân viên văn thư, giao thông liên lạc.
Tại Phiên họp Hội đồng Chính phủ từ ngày 25 đến ngày 27 tháng 7 năm 1949, Văn phịng Chủ tịch Chính phủ đã đổi tên thành Văn phòng Thủ tướng phủ là bộ máy giúp việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng và Hội đồng Chính phủ, Hội đồng Quốc phòng.
Căn cứ vào Nghị quyết Phiên họp Chính phủ tháng 10 năm 1949, Văn phịng Thủ tướng phủ được tổ chức quy mơ hơn, có các phịng (hành chính, quản trị, tài vụ; theo dõi cơng tác kế hoạch, tuyên huấn, thi đua ái quốc, công tác thư viện, pháp chế, cơng báo, báo chí, thơng tin, thống kế; theo dõi cơng tác nội chính; theo dõi các ngành kinh tế, tài chính; giúp việc Chủ tịch Chủ tịch Hồ Chí Minh; giúp việc Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng); tổng số cán bộ thời gian này khoảng 100 người.
3.1.1.2. Giai đoạn 1955 - 1975
Tại kỳ họp thứ năm, Quốc hội khoá I (ngày 20 tháng 9 năm 1955) đã quyết định một chức danh mới là thành viên Chính phủ và bổ nhiệm ông Phạm Hùng, giữ chức Bộ trưởng Phủ Thủ tướng. Ngày 28 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã thơng qua Nghị quyết về nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Thủ tướng Phủ quy định:
Để giúp Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ trong việc lãnh đạo, theo dõi, phối hợp, đôn đốc và kiểm tra về cơng tác kinh tế, tài chính, nội chính, Thủ tướng phủ được tổ chức các phịng kinh tế, tài chính, nội chính Phịng Tổ chức cán bộ, Phịng Hành chính - Quản trị, Phịng Pháp chế, Phịng Tài vụ, Phòng Huân chương và Phòng Bí thư của Thủ tướng Chính phủ.
Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá II đã thơng qua Luật Tổ chức Chính phủ quy định Phủ Thủ tướng là bộ máy giúp việc của Hội đồng Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ, bao gồm: Văn phịng Phủ Thủ tướng và các Văn phịng chun ngành.
- Văn phịng Phủ Thủ tướng có các tổ chức trực thuộc sau đây: Vụ Hành chính - Tổ chức (bao gồm các lĩnh vực: văn thư, lưu trữ, tổ chức cán bộ, quản trị - tài vụ, Hội trường Ba Đình, Nhà khách 37 Hùng Vương, Câu lạc bộ Ba Đình, Nhà khách Chủ tịch phủ, Đội xe); Viện Huân chương; Vụ Pháp chế; Bộ phận tổng hợp.
- Văn phòng chuyên ngành của Phủ Thủ tướng được tổ chức gồm: Văn phịng Nơng nghiệp gồm có: Tổ thuỷ lợi, Tổ Khí tượng, Tổ Nơng lâm, Tổ Thuỷ sản, Tổ Trồng trọt, Tổ Chăn ni); Văn phịng Cơng nghiệp gồm có: Tổ Xây dựng cơ bản, Tổ Công nghiệp, Tổ Giao thông bưu điện, Tổ Lao động, tiền lương, Tổ Vật tư; Văn phịng Tài chính - Thương nghiệp gồm có: Tổ Tài chính, Tổ Ngân hàng; Tổ Ngoại thương, Tổ Nội thương và Vụ Kinh tế đặc biệt; Văn phịng Nội chính gồm có: Tổ Tổ chức cán bộ, Tổ Trị an dân chính, Tổ Biên giới; Văn phịng Văn giáo gồm có: Tổ Giáo dục, đào tạo và Phân phối cán bộ, Tổ Y tế, Tổ Thể dục, thể thao, Tổ Văn hố, thơng tin.
Tại Phiên họp tháng 9 năm 1969, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị quyết thành lập Văn phòng Kinh tế Phủ Thủ tướng trên cơ sở sáp nhập các Văn phịng Nơng nghiệp, Cơng nghiệp, Tài chính - Thương nghiệp.
Như vậy, Phủ Thủ tướng chỉ cịn lại 04 Văn phịng, đó là: Văn phịng Phủ Thủ tướng; Văn phòng Kinh tế Phủ Thủ tướng; Văn phịng Nội chính Phủ Thủ tướng và Văn phịng Văn giáo Phủ Thủ tướng.
Trong những năm 1960, Phủ Thủ tướng có trên 10 cơ quan trực thuộc, trong đó có một số cơ quan do Bộ trưởng, Phủ Thủ tướng trực tiếp chỉ đạo bao gồm cả về nội dung công tác và tổ chức, biên chế, nhân sự.
3.1.1.3. Giai đoạn 1976 - 1986
Ngày 20 tháng 9 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 161-HĐBT về nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng.
Theo Nghị định này quy định Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng là bộ máy giúp việc của Hội đồng Bộ trưởng, có nhiệm vụ phục vụ sự quản lý tập trung thống nhất của Hội đồng Bộ trưởng, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành công viêc hàng ngày của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và các Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.
Tổ chức bộ máy của Văn phịng Hội đồng Bộ trưởng có 18 Vụ, Cục, bao gồm: Vụ Tổng hợp - thông tin - pháp chế; Vụ Kinh tế kế hoạch; Vụ Nông lâm, ngư nghiệp; Vụ Công nghiệp, vật tư; Vụ Xây dựng cơ bản; Vụ Giao thơng và Bưu điện; Vụ Tài chính, ngân hàng và Giá cả; Vụ Nội thương, lương thực, quản lý thị trường; Vụ Kinh tế đối ngoại; Vụ Nội chính; Vụ Văn hố, y tế, thể dục, thể thao; Vụ Khoa học và Giáo dục; Vụ Địa phương; Vụ Xây dựng cấp huyện; Vụ Các vấn đề quốc phòng và Động viên nền kinh tế quốc dân; Vụ Hành chính; Vụ Tổ chức cán bộ; Cục Quản trị I; Cục Quản trị II.
3.1.1.4. Giai đoạn 1986 - 1990
Ngày 15 tháng 7 năm 1987, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định số 112-HĐBT về nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng.
Điều 1 Nghị định này quy định: “Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng là bộ máy làm việc của Hội đồng Bộ trưởng, có nhiệm vụ giúp Hội đồng Bộ trưởng chuẩn bị các ra các quyết định và theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các quyết định đó nhằm phục vụ sự quản lý thống nhất của Hội đồng Bộ trưởng đối với các lĩnh vực hoạt động của nhà nước theo luật định, phục vụ sự chỉ đạo, điều hành công việc hàng ngày của Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng”.
Về tổ chức bộ máy, Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng còn 11 vụ, 2 cục và lập thêm Tổ Công tác của Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh.
Để tiếp tục đổi mới cơng tác tổ chức phù hợp với các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Quyết định số 56-HĐBT ngày 14 tháng 5 năm 1988 về sửa đổi cơ cấu tổ chức của Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng, thay các Vụ, Cục chuyên môn bằng các Tổ chuyên môn. Cơ cấu tổ chức của Văn phịng Hội đồng Bộ trưởng gồm có các Tổ chuyên viên (số lượng các Tổ chuyên viên do Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng quyết định) và các Vụ Hành chính, Tổ chức cán bộ và 2 Cục Quản trị I và Quản trị II.
Thực hiện Quyết định số 56-HĐBT ngày 14 tháng 5 năm 1988 của Hội đồng Bộ trưởng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng đã ký ban hành Quyết định số 70-BT về thành lập 7 Tổ thuộc Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng theo dõi các lĩnh vực công tác: Tổng hợp; Nông lâm, ngư nghiệp và lương thực; Công nghiệp; Xây dựng và giao thông vận tải; Kinh tế - Kế hoạch và phân phối lưu thông; Kinh tế đối ngoại; Khoa giáo - Văn xã; Thông tin; Nội chính.
Điểm nổi bật nhất trong thời kỳ này là ở Văn phịng Chính phủ đã thay đổi từ các Vụ chuyên ngành thành các Tổ Chuyên viên. Tổ trưởng chuyên
viên do một Phó Chủ nhiệm Văn phịng Hội đồng Bộ trưởng trực tiếp làm Tổ trưởng, các Tổ phó (tương đương với cấp Vụ trưởng) là chuyên viên cao cấp đứng đầu các ngành, lĩnh vực. Các chuyên viên được làm việc trực tiếp với Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.
3.1.1.5. Giai đoạn 1991 - 2003
Ngày 31 tháng 12 năm 1992, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 212/TTg về cơ cấu tổ chức của Văn phịng Chính phủ.
Theo Quyết định này, Văn phịng Chính phủ được tổ chức thành 16 Vụ, Cục, Trung tâm và phòng, bao gồm các Vụ: Tổng hợp, Pháp chế, Kinh tế tổng hợp, Kinh tế ngành, Nội chính, Khoa giáo - Văn xã, Quan hệ quốc tế, Lễ tân, Tổ chức cán bộ, Hành chính, Địa phương 1, Địa phương 2 và các đơn vị: Trung tâm Tin học, Cục Quản trị I, Cục Quản trị II và Phịng Tài vụ.
Sau đó, ngày 06 tháng 4 năm 1994, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 159/TTg về việc thành lập thêm Vụ Dầu khí, Vụ Kiểm tra thi hành các Quyết định của Chính phủ, Trung tâm Thơng tin báo chí, Vụ Quan hệ với Quốc hội và Theo dõi hoạt động của HĐND.
Ngày 06 tháng 8 năm 1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 50-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phịng Chính phủ. Theo Nghị định này, Văn phịng Chính phủ là cơ quan ngang Bộ, có chức năng giúp Chính phủ tổ chức các hoạt động chung của Chính phủ; tham mưu giúp Thủ tướng Chính phủ trong cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, bảo đảm tính thống nhất, liên tục và có hiệu quả trong hoạt động của Chính phủ. Nghị định số 50/CP đã tiếp tục khẳng định những nhiệm vụ cơ bản của Văn phịng Chính phủ mà các văn bản trước đây của Hội đồng Chính phủ, Hội đồng Bộ trưởng các khoá trước đã quy định.
Đồng thời, với quy định cụ thể hơn chức năng, nhiệm vụ của Văn phịng Chính phủ, ngày 14 tháng 4 năm 1994 Bộ trưởng, Chủ nhiệm đã ký
Quyết định số 62/BT quy định nhiệm vụ cụ thể của các đơn vị thuộc Văn phịng Chính phủ. Đồng thời, cùng ngày 14 tháng 4 năm 1994 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 63/BT về Quy chế làm việc của Văn phịng Chính phủ nhằm đưa mọi hoạt động của Văn phịng Chính phủ đi vào nền nếp.
Do u cầu cơng tác giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày một nhiều và ngày càng phức tạp hơn. Vì vậy, cơ cấu tổ chức của Văn phịng Chính phủ cũng có nhiều thay đổi. Theo Quyết định số 155/1998/QĐ-TTg ngày 28 tháng 8 năm 1998 và Quyết định số 122/2000/QĐ-TTg ngày 01 tháng 11 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ thì Văn phịng Chính phủ có 27 đơn vị trực thuộc, bao gồm: Vụ Tổng hợp; Vụ Kinh tế tổng hợp; Vụ Công nghiệp; Vụ Dầu khí; Vụ Nơng nghiệp; Vụ Địa phương I; Vụ Địa phương II; Vụ Quan hệ quốc tế; Vụ Các Tổ chức kinh tế quốc tế; Vụ Pháp chế; Vụ Nội chính; Vụ Kiểm tra quyết định; Vụ I; Vụ II; Vụ Quan hệ Quốc hội và Hội đồng nhân dân; Vụ Tổ chức cán bộ; Vụ Khoa giáo; Vụ Văn xã; Vụ Cải cách hành chính; Vụ Hành