Giải pháp mở rộng quy mô cho vay

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP an bình chi nhánh thái nguyên (Trang 92 - 96)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

4.2. Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng của ABBank Thái Nguyên

4.2.1. Giải pháp mở rộng quy mô cho vay

4.2.1.1. Giải pháp mở rộng số lượng khách hàng

Để mở rộng tín dụng, ABBank Thái ngun cần đa dạng hóa đối tƣợng khách hàng. Nếu từ trƣớc đến nay, khách hàng có quan hệ tín dụng với ABBank Thái Ngun chủ yếu là các doanh nghiệp thì nay ABBank Thái Nguyên cần tập trung hƣớng tới các khách hàng cá nhân, xem đây là những khách hàng tiềm năng, có thể đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng và là đối tƣợng ngân hàng cần tập trung khai thác và mở rộng. Bởi đời sống của cƣ dân trên địa bàn tỉnh ngày càng đƣợc nâng cao, nhu cầu vay vốn của đối tƣợng khách hàng này phục vụ cho những nhu cầu và mục đích cá nhân càng nhiều. Đây sẽ là một mảng thị trƣờng rất tốt để mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng về lâu dài mang lại hiệu quả cao cho ngân hàng.

4.2.1.2. Giải pháp mở rộng mạng lưới

Hiện nay ABBank Thái Nguyên mới có 3 địa điểm giao dịch là: Chi nhánh ABBank Thái Nguyên trên đƣờng Hoàng Văn Thụ và 2 quỹ tiết kiệm (1 ở Mỏ Bạch và 1 ở Phổ Yên). Tuy nhiên, hiện nay một số địa bàn trong tỉnh đang có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, nhu cầu vay vốn lớn ví dụ nhƣ: khu gang thép, nơi có nhiều nhà máy, trƣờng học, cơng sở, dân cƣ…. thì Ngân hàng vẫn chƣa có phịng giao dịch ở đó. Nếu khách hàng muốn có quan hệ tín dụng với NH thì lại phải lên Thành phố, điều này tƣơng đối bất tiện cho khách hàng. Do vậy, nếu mạng lƣới của NH đƣợc mở rộng hơn nữa sẽ đáp ứng đƣợc nhiều hơn nhu cầu tín dụng của khách hàng từ đó tăng đƣợc số lƣợng khách hàng vay vốn.

Bên cạnh đó, NH cũng cần chủ động tuyên truyền trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng, phối hợp với chính quyền địa phƣơng….tổ chức các cuộc tọa đàm để giới thiệu về những phịng giao dịch mới, những sản phẩm tín dụng, dịch vụ của NH và lắng nghe những chia sẻ của DN và khách hàng cá nhân về những vƣớng mắc trong việc tiếp cận nguồn vốn của NH, từ đó có những biện pháp cụ thể để thu hút khách hàng, mở rộng hoạt động tín dụng của NH.

4.2.1.3. Giải pháp mở rộng cho vay phân theo ngành kinh tế

Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Thái Nguyên là phấn đấu trở thành 1 tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại hóa đến năm 2020, trở thành 1 trong những trung tâm của khu vực trung du, miền núi phía Bắc. Vì vậy, những năm gần đây, số lƣợng nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp đƣợc mở rộng, hoạt động rất phát triển với nhu cầu về vốn rất lớn. Trong khi đó thì ngành nơng, lâm nghiệp và thủy sản thì phát triển khơng mạnh, số DN ít và phát triển chậm hơn. Do vậy, ABBank Thái Nguyên cần phải tập trụng tài trợ cho các DN thuộc các ngành trên.

Tuy nhiên, để lơi kéo các DN trên về với NH mình, nhất là trong điều kiện hiện nay các NH “mọc lên nhƣ nấm”, cạnh tranh dành thị phần ngày càng gay gắt quả thật khơng dễ dàng gì, NH cần phải chủ động trong việc tiếp xúc với DN, tìm hiểu nhu cầu và khả năng của DN kể từ trƣớc khi KH đến vay vốn NH.

Sự cạnh tranh trong hệ thống NH hiện nay là ngày càng khốc liệt và gay gắt. Các NH đều đạng tìm cách mở rộng thị trƣờng, thu hút khách hàng và lôi kéo khách hàng của nhau. Do vậy, những chính sách marketing rõ ràng, hiệu quả là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Tăng số lƣợng sản phẩm cho KH, đồng thời đáp ứng đƣợc hết các nhu cầu của KH, tăng cƣờng tiếp thị, quảng bá hình ảnh NH mình là điều cần thiết và tất yếu trong thời buổi cạnh tranh này. Cần thành lập bộ phận chuyên trách hoạt động Marketing để nghiên cứu thị trƣờng và tìm hiểu KH bằng cách sắp xếp bố trí những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm và khả năng giao tiếp tốt. Bộ phận Marketing triển khai trực tiếp đến mọi đối tƣợng KH, phỏng vấn tìm hiểu và nghiên cứu nhu cầu và đƣa ra những sản phẩm phù hợp theo yêu cầu.

4.2.1.4. Đáp ứng linh hoạt các nhu cầu về thời hạn cho vay

ABBank Thái Nguyên cần cho vay theo phƣơng án vay vốn của DN sẽ tối ƣu đƣợc nhƣợc điểm này vì khi cho vay theo phƣơng án có thể dự án đầu tƣ có thời gian thu hồi vốn dƣới 1 năm vẫn có thể cho vay ngắn hạn, đối với nhu cầu vốn lƣu động có thể cho vay với thời hạn trên 1 năm tùy thuộc vào chu kỳ SXKD.

Đối với những khách hàng có nhu cầu vay vốn theo DAĐT, ABBank Thái Nguyên cần kéo dài thời gian cho vay hơn, đảm bảo không để khách hàng bị áp lực

trả nợ trong những năm đầu. Để thực hiện đƣợc điều này cần phải xin ý kiến chỉ đạo của Hội sở để phục vụ khách hàng đƣợc tốt hơn.

Với ngành xây lắp, NH nên cho vay trung dài hạn vốn lƣu động để phù hợp với đặc thù của ngành, tránh tình trạng KH khơng trả đƣợc nợ đúng hạn do q trình thi cơng, nghiệm thu kéo dài hơn dự kiến ban đầu. NH cũng nên mở rộng cho vay trung và dài hạn đối với các DAĐT đổi mới thiết bị công nghệ nhằm tăng cƣờng năng lực sản xuất cho các DN.

4.2.1.5. Giải pháp mở rộng điều kiện cho vay

Trong điệu kiện hiện nay, NH nên mở rộng thêm các hình thức cho vay với điều kiện tín chấp, cho vay dựa trên bảo lãnh của bên thứ ba. Các hình thức cho vay này chủ yếu đƣợc áp dụng đối với các KH có uy tín và hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Việc mở rộng hình thức cho vay này cũng góp phần tăng cƣờng mối quan hệ của NH với KH.

ABBank Thái Nguyên không nên xem TSĐB là điều kiện hàng đầu để quyết định có cho vay hay khơng, mà cái chính ở đây là tính khả thi và hiệu quả của dự án, phƣơng án vay vốn, năng lực tài chính và uy tín của KH xem đây là những yếu tố quan trọng khi xem xét quyết định cho vay. Trong trƣờng hợp mà TSĐB khơng đủ NH có thể cho vay có bảo đảm nhƣng TSĐB ở đây là các tài sản đƣợc hình thành trong tƣơng lai nhƣ nhà xƣởng, dự án thủy điện, cơng trình xây dựng gắn liền với đất…..

Ngoài ra, ABBank Thái Nguyên cũng nên mở rộng đối tƣợng nhận làm TSĐB trong tƣơng lai nhƣ nguyên vật liệu, hàng hóa, thành phẩm….ƣu tiên chọn lọc những tài sản dễ dàng mua bán, chuyển nhƣợng trên thị trƣờng, có biện pháp phối hợp chặt chẽ với KH nhằm quản lý và sử dụng TS hiệu quả nhất.

Đối với các thủ tục cấp tín dụng cũng cần phải đơn giản hóa, các loại giấy tờ cần thiết, thời gian giải quyết cấp tín dụng cần phải đƣợc thực hiện nhanh chóng, áp dụng các chính sách, phí dịch vụ có tính chất cạnh tranh nhƣ xây dựng chính sách giá linh hoạt, ƣu tiên nhóm KH mới cần thu hút. Có thể chấp nhận khơng thu phí hoặc thu phí thấp các dịch vụ hỗ trợ để thu hút thêm các giao dịch lớn có thể đƣa lại tổng lợi nhuận cao hơn.

Chi phí lãi vay là một trong những vấn đề quan trọng nhất mà KH vay vốn ln quan tâm. Vì vậy, ABBank Thái Ngun cần có chính sách lãi suất linh hoạt hơn, khơng áp dụng một mức lãi suất cho ngắn hạn, trung dài hạn mà phân ra những mức lãi suất ứng với thời gian ngắn hơn. Ví dụ: lãi suất vay 3 tháng sẽ thấp hơn lãi suất vay 6 tháng và thấp hơn lãi suất vay 9 tháng….. sẽ giúp KH có nhiều sự lựa chọn phù hợp với nhu cầu thực tế. KH sẽ chỉ vay vốn đúng với thời hạn cần dùng để tiết kiệm chi phí, vịng quay vốn nhanh hơn, giúp NH kiểm soát đƣợc việc cho vay, tránh việc sử dụng vốn sai mục đích.

Lãi suất cho vay linh động đối với từng KH theo các tiêu thức nhƣ:  Quy mơ: món vay lớn có lãi suất thấp hơn món vay nhỏ

 Lĩnh vực kinh doanh: vay kinh doanh thƣơng mại lãi suất cao hơn vay sản xuất

 Độ tín nhiệm: KH cũ khơng vi phạm chế tài tín dụng lãi suất thấp hơn KH mới hoặc có vi phạm chế tài tín dụng

 Lãi suất cho vay có đảm bảo thấp hơn lãi suất cho vay tín chấp

4.2.1.6. Linh hoạt trong các phương thức cho vay

NH cần phải đa dạng hóa các phƣơng thức cho vay trên cơ sở vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của KH vừa đảm bảo đƣợc an tồn trong cho vay. NH có thể triển khai gói sản phẩm từ việc kết hợp những sản phẩm hiện có, những sản phẩm mới…..để cho ra đời những sản phẩm hồn hảo trên tinh thần bán những gì khách hàng cần chứ khơng phải bán những gì NH có.

Đối với những KH vay vốn lần đầu, nếu xét thấy quá trình hoạt động của DN lâu dài, có nhu cầu vay vốn thƣờng xuyên có thể cho vay theo phƣơng thức hạn mức, nếu áp dụng phƣơng thức cho vay từng lần sẽ gây khó khăn, khi trả nợ xong phải làm hồ sơ vay lại. Điều này sẽ giúp DN lẫn NH giảm thời gian lập hồ sơ, thủ tục vay vốn, tạo điều kiện cho DN quay nhanh vòng vốn một cách hiệu quả.

4.2.1.7. Kiểm sốt rủi ro tín dụng

Định hƣớng mở rộng tín dụng của ABBank Thái Nguyên là mở rộng tín dụng phải đi đơi với kiểm sốt chất lƣợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng. Hạn

chế rủi ro tín dụng bao gồm các hoạt động phịng ngừa từ xa, nâng cao chất lƣợng tín dụng nhằm đảm bảo sự an tồn và hiệu quả của vốn tín dụng. Để hạn chế rủi ro tín dụng trên địa bàn hiện nay, ABBank Thái Nguyên cần triển khai đồng bộ các giải pháp sau:

 Xây dựng định hƣớng ngành hàng và chiến lƣợc khách hàng, sàng lọc khách hàng hiện có, khai thác khách hàng mới lành mạnh, phát triển tín dụng DN lớn, nhỏ và vừa.

 Thực hiện chính xác, kịp thời việc phân loại, đánh giá chất lƣợng nợ hàng tháng, phân tích TCDN định kỳ 6 tháng để chấm điểm tín dụng, xếp hạng DN và đề ra đối sách tín dụng phù hợp. Qua đó đã kịp thời phát hiện, ngừng cho vay các dự án không hiệu quả, cho vay giảm dần dƣ nợ với các DN có tình hình tài chính kém.

 Từng bƣớc cắt giảm giới hạn tín dụng đối với các DN, các ngành hàng rủi ro, cạnh tranh kém.

 Tiến hành tự rà soát, chấn chỉnh việc thực hiện quy trình thẩm định khách hàng, thẩm định món vay, thẩm định phƣơng diện tài chính, thẩm định TSĐB nợ vay…..

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP an bình chi nhánh thái nguyên (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w