CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
4.3. Một số kiến nghị
4.3.3. Kiến nghị với ABBank
ABBank phải ln ln kịp thời có văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ khi có các văn bản mới của NHNN, của Chính phủ và của các ngành có liên quan đến nghiệp vụ của ngân hàng. Rà soát chỉnh sửa lại quy chế cho vay đối với khách hàng cá nhân nói chung và khách hàng vay tiêu dùng nói riêng, cơ chế bảo đảm tiền vay, mức phán quyết cho vay theo hƣớng mở hơn.
ABBank chƣa chú trọng xây dựng những văn bản mang tính căn bản cho từng nghiệp vụ lớn nhƣ: quy chế cho vay đối với khách hàng quy chế đảm bảo tiền vay, quy chế bảo lãnh…mà nghiêng theo hƣớng xây dựng những sản phẩm đặc thù nhƣ cho vay ôtô mới, cho vay ôtô cũ, cho vay mua nhà trả góp, cho vay tín chấp đối với CBCNV…tính hệ thống của các văn bản khơng cao.
Có chiến lƣợc khách hàng cụ thể để chỉ đạo các chi nhánh đến tiếp thị khai thác khách hàng.
Mặt bằng chung, lƣơng và thƣởng của ABBANK so với các Ngân hàng TMCP khác còn thấp, do vậy NH nên xem xét chính sách lƣơng và thƣởng cho nhân viên để tạo động lực cho ngƣời lao động.
Tóm lại, để mở rộng hoạt động tín dụng tại ABBank hơn nữa thì nỗ lực của riêng ABBank là chƣa đủ. Sự phối hợp đồng bộ từ phía NHNN Việt Nam, từ Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền là rất quan trọng. Những thay đổi, cải cách trong hoạt động của các cơ quan này sẽ giúp ABBank thực thi có hiệu quả các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng.
KẾT LUẬN
Hoạt động tín dụng là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu cho các NHTM. Vì vậy, việc mở rộng hoạt động tín dụng là một chiến lƣợc cũng nhƣ một nhiệm vụ quan trọng đối với các NHTM nói chung và với ABBank Thái Ngun nói riêng.
Qua phân tích mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng trên cả hai phƣơng diện lý luận và thực tiễn cho thấy: Đối với khách hàng: mở rộng tín dụng đƣa ra phải phù hợp với yêu cầu của khách hàng với lãi suất, kỳ hạn, phƣơng thức thanh tốn, hình thức thanh tốn phù hợp, thủ tục đơn giản, thuận tiện nhƣng luôn đảm bảo các nguyên tắc tín dụng. Đối với ngân hàng thƣơng mại: Đƣa ra các hình thức tín dụng phù hợp với phạm vi, mức độ, giới hạn phù hợp với bản thân ngân hàng mình để ln đảm bảo tính cạnh tranh, an tồn, sinh lời theo nguyên tắc hồn trả đầy đủ và có lãi. Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội: mở rộng tín dụng phải luôn đảm bảo sự lƣu thơng hàng hố, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động, khai thác khả năng tiềm tàng của nền kinh tế, thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trƣởng tín dụng và tăng trƣởng kinh tế.
Thơng qua việc phân tích thực trạng mở rộng tín dụng đối với Ngân hang TMCP An Bình_Chi nhánh Thái Ngun, từ đó ta thấy mở rộng tín dụng khơng phải cái tự nhiên có mà nó là kết quả của một quy trình kết hợp giữa con ngƣời với tổ chức, giữa các tổ chức với nhau vì một mục đích chung, do đó mở rộng tín dụng cần có sự quản lý, những mặt tích cực cần phát huy đồng thời nhìn nhận một các khách quan những tồn tại hạn chế và những nguyên nhân để đƣa ra các giải pháp, đề xuất các kiến nghị.
Trong thời gian qua, với sự nỗ lực không ngừng của tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên của ABBank Thái Nguyên, NH đã đạt đƣợc những kết quả tốt trong việc mở rộng hoạt động tín dụng của mình. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt đƣợc từ hoạt động đó vẫn cịn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục. Qua nghiên
cứu lí luận và thực tế tại ABBank Thái Nguyên trong việc mở rộng hoạt động tín dụng cùng với sự hƣớng dẫn tận tình của PSG, TS Vũ Cơng Ty, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp và đề xuất tƣơng ứng với những tồn tại và hạn chế trong mở rộng hoạt động cho vay của NH. Qua đó, tác giả mong muốn với những đóng góp của luận văn, ABBank Thái Nguyên sẽ mở rộng và phát triển hơn nữa hoạt động cho vay của mình.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hƣớng dẫn, lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên ABBank Thái Nguyên đã giúp tác giả hoàn thành luận văn này. Với kiến thức hiểu biết và thời gian nghiên cứu có phần hạn chế nên một số phần nghiên cứu vẫn chƣa chuyên sâu. Đồng thời trong quá trình viết, luận văn cũng không thể tránh khỏi một số khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy cơ, các cán bộ tín dụng và đồng nghiệp quan tâm để chuyên đề đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Feredric S. Miskin, 2001. Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.
2. Võ Thị Thu Hiền, 2011. Mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các doanh
nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân tại ngân hàng Công thương thành phố Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
3. Trần Huy Hoàng, 2007. Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Lao động. 4. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2001. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về việc
ban hành Quy chế cho vay của Tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Hà Nội.
5. Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Thái Nguyên, 2011-2014. Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh. Thái Nguyên.
6. Peter Rose, 2004. Quản trị Ngân hàng Thương mại. Hà Nội: NXB Tài chính. 7. Nguyễn Hồng Quang, 2014. Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho
vay ngắn hạn tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP XNK Việt Nam Chi nhánh Hà Nội. Luận văn thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
8. Quốc hội, 2012. Luật các Tổ chức tín dụng. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia. 9. Lê Văn Tề, 2006. Nghiệp vụ tín dụng và thanh toán quốc tế. Hà Nội: NXB
Thống kê.
10. Nguyễn Văn Tiến, 2005. Giáo trình Ngân hàng thương mại. Hà Nội: NXB Thống Kê.
11. Võ Đức Tồn, 2012. Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của các
Ngân hàng Thương mại cổ phần trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Luận
án Tiến sĩ. Trƣờng Đại học Ngân hàng TP HCM.
12. Võ Công Trung, 2010. Mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Vietcombank Daklak. Luận văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế