Kiến nghị với chính phủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP an bình chi nhánh thái nguyên (Trang 99 - 101)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

4.3. Một số kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị với chính phủ

Để tạo điều kiện cho hoạt động của NH nói chung và mở rộng hoạt động tín dụng nói riêng, Chính phủ cần:

* Ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát:

Hiện nay, tình hình kinh tế nƣớc ta đang đối mặt với nhiều khó khăn: giá cả, lạm phát, mặt bằng lãi suất tăng cao so với chỉ số lạm phát và tỷ suất lợi nhuận của

doanh nghiệp; tình trạng đơ la hóa và sử dụng vàng để kinh doanh, làm cơng cụ thanh tốn trở nên phổ biến và nghiêm trọng hơn; tỷ giá biến động mạnh, giá vàng tăng cao; dự trữ ngoại hối giảm. Việc thực hiện đồng thời ba mục tiêu (kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội) và chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế gặp nhiều khó khăn, thách thức. Trong điều kiện lạm phát tăng cao, các cá nhân buộc phải thắt chặt chi tiêu, việc vay vốn ngân hàng cũng trở nên hết sức khó khăn do mặt bằng lãi suất quá cao. Điều này ảnh hƣởng tiêu cực đến tính thanh khoản và độ an tồn của các NHTM nói chung và hoạt động cho vay cá nhân nói riêng. Do vậy, Chính phủ phải có sự điều hành thận trọng nhằm bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát, ổn định nền kinh tế. Từ đó, giảm dần mặt bằng lãi suất, để tín dụng nói chung cũng nhƣ tín dụng cá nhân nói riêng đƣợc phát triển hơn nữa.

* Đơn giản hóa thủ tục hành chính:

Chính phủ cũng cần chỉ đạo UBND các cấp và các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền (Sở tài ngun mơi trƣờng) đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình, cá nhân và doanh nghiệp, tạo thuận lợi cho ngân hàng trong việc thẩm định, cho vay, thu nợ và xử lý tài sản bảo đảm. Các cơ quan quản lý nhà đất từ thành phố đến xã phƣờng có thể đẩy nhanh q trình này bằng cách niêm yết cơng khai mọi thủ tục, cách làm hồ sơ, những giấy tờ cần thiết xin cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và Quyền sử dụng đất ở. Hệ thống loa đài của phƣờng xã có thể đƣợc sử dụng để tuyên truyền, phổ biến nội dung này cho ngƣời dân rõ về chủ trƣơng và cách làm, tránh tình trạng ngƣời dân khơng rõ thủ tục. Nghiêm túc xử phạt các cán bộ quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu dân chúng, làm chậm tiến độ, chủ trƣơng của thành phố.

Đơn giản hoá thủ tục phát mại TSĐB của ngân hàng và tổ chức tín dụng khi khách hàng đến hạn không trả đƣợc nợ. Triển khai tốt đăng ký giao dịch bảo đảm. Đối với các ngành cơng an, tồ án phối hợp cùng ngân hàng trong việc xử lý TSĐB để thu hồi nợ.

* Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay:

Để tạo lập một môi trƣờng pháp lý đảm bảo cho hoạt động cho vay an toàn và hiệu quả, hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng hoàn thiện theo hƣớng đầy

đủ, rõ ràng và phù hợp với thông lệ quốc tế, cần tiếp tục rà sốt thống nhất hóa các văn bản hiện hành về cơ chế cho vay, bảo đảm tiền vay, giao dịch bảo đảm, cơ chế xử lý nợ, mua bán nợ, …

* Hoàn thiện cơ chế định giá tài sản:

Hiện nay các ngân hàng vẫn cịn gặp nhiều khó khăn trong q trình định giá tài sản đảm bảo của khách hàng từ đó dẫn đến tình trạng đánh giá khơng chính xác giá trị tài sản. Để tránh tình trạng này, Nhà nƣớc cần hồn thiện cơ chế định giá tài sản một cách hợp lý. Định giá tài sản phải theo giá trị thị trƣờng. Đặc biệt đối với một số loại tài sản có mức độ biến động lớn thì phải đƣa ra một hạn mức về giá trị, tránh rủi ro cho ngân hàng khi định giá cao mà giá trị lại biến động xuống. Hơn thế, Nhà nƣớc cũng cần thúc đẩy sự hình thành các cơ quan định giá tài sản, trung tâm thông tin, trung tâm thẩm định chuyên nghiệp giúp đỡ cho các ngân hàng trong q trình cung cấp thẩm định tín dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mở rộng hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP an bình chi nhánh thái nguyên (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w