Thực trạngkhai thác, sử dụng tài nguyên đất, rừng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất, rừng ở các huyện vùng cao núi đá phía bắc tỉnh hà giang (Trang 29 - 36)

6. Cấu trúc đề tài

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.2. Thực trạngkhai thác, sử dụng tài nguyên đất, rừng ở Việt Nam

1.2.2.1. Thực trạngkhai thác, sử dụng tài nguyên đất ở Việt Nam

Việt Nam có diện tích đất tự nhiên gần 33 triệu ha, chƣa kể đến quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa, xếp thứ 55 trong trong tổng số 200 nƣớc của thế giới. Tuy nhiên, do dân số đơng nên diện tích đất bình qn trên ngƣời ít chỉ khoảng 2,6 ha/ngƣời, thuộc loại thấp trên thế giới. Diện tích đất đang đƣợc sử dụng là 22,3 triệu ha chiếm 68,83% tổng quỹ đất, còn 10,06 triệu ha đất chƣa sử dụng chiếm 33,04% diện tích đất tự nhiên. Quỹ đất nơng nghiệp ít, chỉ có 8,46 triệu ha chiếm 26,1% diện tích đất tự nhiên.

Bên cạnh sự thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp do việc chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác, thì chất lƣợng đất canh tác bị thối hóa và bạc màu là vấn đề lớn cần đƣợc quan tâm. Hiện tại, có 0,4 triệu ha đất sói mịn trơ sỏi đá do hậu quả năng nề, khó cải tạo là hậu quả của khai thác rừng và đất rừng bừa bãi. Ngồi ra cịn 0,8 triệu ha đất xám bạc màu trên đá macma axit và đá cát, cùng với 1,2 triệu ha đất xám bạc màu trên phù xa cổ mà ta cần tích cực nâng cao độ phì nhiêu bằng các biện pháp canh tác nơng - lâm kết hợp.

Với thực trạng sử dụng đất nhƣ hiện nay, cho dù đến năm 2020 tiềm năng đất nông nghiệp của Việt Nam đƣợc khai thác hết (khoảng 10 triệu ha), thì với dân số đông và việc chuyển đổi đất nông nghiệp chuyển sang các mục đích khác, bình qn đầu ngƣời chỉ còn dƣới 1000 m2 / ngƣời - đất nông nghiệp và 544m2/ngƣời - đất lúa. Từ nay đến năm 2020, quá trình đơ thị hố sẽ lấy đi khoảng 200.000 ha đất, trong đó có 100.000 ha là đất tốt.

Độ phì của đất nơng nghiệp cũng tiếp tục bị giảm mạnh do việc bón phân mới chỉ bù đắp đƣợc 30% lƣợng dinh dƣỡng lấy đi từ đất. Chƣa kể đến kĩ thuật canh tác thiên về hố chất đã làm ơ nhiễm, sơ cứng đất nên qúa trình “sa mạc hố” gia tăng. Bên cạnh đó, nạn cát bay vùng ven biển, đất bị mặn hoá do tƣới tiêu khơng đúng quy trình kĩ thuật, phèn hố do chặt phá rừng tràm, rừng ngập mặn để phát triển nông nghiệp…, đất thối hố do canh tác nơng nghiệp, chăn

thả gia súc quá mức, khai thác mỏ không theo quy hoạch…, là những nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên đất.

Bảng 1.1. Quy hoạch sử dụng đất toàn quốc đến năm 2010

Loại sử dụng đất 1995 2010 1995 - 2010 Diên tích (nghìn ha) % Diện tích (nghìn ha) % Diện tích (nghìn ha) % Tổng diện tích đất tự nhiên 33.104,2 100 33.104,2 100 - - 1. Đất nông nghiệp 7.993,7 24,2 9.419,2 28,5 + 15,5 + 4,3 2. Đất lâm nghiệp 10.795,0 32,6 15.272,8 46,1 + 47,8 +13,5 3. Đất chuyên dùng 1.271,0 3,8 1.732,0 5,2 + 46,9 + 1,4 4. Đất khu dân cƣ nông thôn 382,9 1,2 828,4 2,5 + 45,5 +1,3

5. Đất đô thị 57,5 0,2 284,4 0,8 + 191,4 + 0,6

6. Đất chƣa sử dụng 12.604,1 39,1 5.602,9 16,9 - 7001,2 - 21,2

Nguồn: Lê Văn Khoa. Khoa học môi trường, Hà Nội - 2007 1.2.2.2. Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên rừng ở Việt Nam

Độ che phủ của rừng ở Việt Nam đã giảm sút đến mức báo động trong những năm cuối của thế kỷ XX. Có nhiều nguyên nhân khác nhau đẫn đến tình trạng này. Ngồi ngun nhân chiến tranh tàn phá, nạn cháy rừng, thì nguyên nhân chủ yếu là tình trạng khai thác rừng bừa bãi gây thiệt hại lớn đến diện tích, chất lƣợng và trữ lƣợng rừng. Trong những năm gần đây, nhờ sự tích cực đầu tƣ và siết chặt quản lý của nhà nƣớc, sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế thơng qua các chƣơng trình, dự án nhƣ chƣơng trình 327, PAM, chƣơng trình trồng 5 triệu ha rừng…diện tích rừng và độ che phủ tăng khá nhanh, nhƣng chủ yếu là rừng trồng và rừng tái sinh.

Diện tích rừng bị giảm liên tục từ 1943 - 1990, nhất là rừng tự nhiên. Trong giai đoạn 1980 - 1990, diện tích rừng trồng tuy có tăng nhƣng khơng đủ bù đắp lại rừng tự nhiên bị mất. Ngồi diện tích rừng bị mất, chất lƣợng rừng cũng bị suy thối mà những ngun nhân chính làm suy thối rừng ở Việt Nam

là: Chiến tranh và hậu quả của nó; dân số tăng nhanh (từ 1960 đến nay cứ 25 năm lại tăng gấp đôi), nhu cầu phát triển kinh tế: sản xuất lƣơng thực, cây công nghiệp; canh tác nƣơng rẫy, di dân, du canh du cƣ; nhu cầu gỗ, củi đối với đồng bào miền núi; thiếu cơ chế, chính sách và động lực cho bảo vệ và phát triển rừng.

Bảng 1.2. Biến động tài nguyên rừng ở Việt Nam (1943 - 2008)

Đơn vị: ha

Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam các năm

Tuy nhiên đến năm 2000, nhờ những nỗ lực to lớn trong công tác phục hồi và trồng rừng mới, độ che phủ đã tăng lên 33,2%, đến năm 2005 độ che phủ rừng là 35,2% với tổng diện tích là 12.418 nghìn ha, và đến năm 2008 do thực hiện chính sách trồng mới 5 triệu ha rừng thì diện tích và độ che phủ rừng lại càng tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên, trên thực tế diện tích và độ che phủ rừng có tăng nhƣng chất lƣợng rừng vẫn còn xa mức ổn định và vẫn đang tiếp tục chịu nhiều áp lực lớn. Rừng giàu chỉ cịn 11% tổng diện tích rừng, rừng trung bình cịn 33% tổng diện tích rừng, rừng nghèo kiệt chiếm tới 56% tổng diện tích rừng.

Ngồi ra, với địa hình có độ dốc lớn, hàng năm rừng của nƣớc ta thƣờng

Năm Rừng tự nhiên Rừng trồng Tổng Tỉ lệ che phủ (%) 2008 10.348 3.112 13.460 37,8 2005 9.529 2.889 12.418 35,2 2000 9.444 1.471 10.916 33,2 1995 8.252 1.050 9.305 28,2 1990 8.430 745 9.175 27,8 1985 9.308 584 9.892 30,1 1980 10.486 422 10.908 32,1 1976 11.077 92 11.169 33,8 1943 14.300 0 14.300 43,0

mặt khoảng 0,2 tấn/1ha (còn lớp phủ). Nhƣng một khi lớp phủ yếu hoặc bị đồi trọc hố thì khơng dừng lại ở con số 0,2 tấn mà lên tới vài tấn thậm chí đến hàng trăm tấn/1ha. Con số trên đang thể hiện mức báo động về sự nghèo kiệt của tài nguyên rừng ở nƣớc ta, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.

1.2.3. Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên đất, rừng ở tỉnh Hà Giang

1.2.3.1. Thực trạng sử dụng tài nguyên đất ở Hà Giang

Theo số liệu Tổng kiểm kê đất năm 2005, diện tích tự nhiên của tỉnh có 794.579,55 ha, trong đó có 527.312,0 ha đất nơng nghiệp, chiếm 66,36% diện tích tự nhiên. Diện tích các loại đất đã sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp là 148.019,2 ha chiếm 28,2% diện tích tự nhiên.

Trong diện tích đất nơng nghiệp chủ yếu là đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm có 29.021,73 ha, điều này phản ánh đúng thực trạng sản xuất nông nghiệp của Hà Giang là chƣa phát huy thế mạnh của một tỉnh miền núi là phát triển cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả và các loại cây dƣợc liệu quy hiếm... có khả năng đem lại lợi ích kinh tế cao. Tuy nhiên, nó cũng phản ánh sự khó khăn về hiện trạng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là đối với những sản phẩm hàng hóa. Đây là trở ngại lớn nhất làm ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất của ngành nông nghiệp Hà Giang.

Là một tỉnh miền núi, Hà Giang có tiềm năng rất lớn về phát triển lâm nghiệp, với khoảng 85% diện tích tự nhiên là đồi núi, do vậy diện tích đất lâm nghiệp đƣợc phân bố đều ở các huyện trong tỉnh. Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 378.262,3 ha chiếm 47,6% diện tích tự nhiên. Trong những năm gần đây, tỉnh Hà Giang đã có nhiều dự án đầu tƣ về phát triển lâm nghiệp, nhƣ khoanh nuôi tái sinh bảo vệ rừng; trồng rừng; bảo vệ rừng đầu nguồn. Tỉnh đã có nhiều cố gắng trong việc phủ xanh đất chống, đồi núi trọc nhằm bảo vệ môi trƣờng sinh thái,

bảo vệ nguồn nƣớc, chống xói mịn đất … Do vậy diện tích đất rừng tăng lên rõ rệt, cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Bảng 1.3. Sử dụng đất tỉnh Hà Giang năm 2005 và năm 2009

Thứ

tự LOẠI ĐẤT

Năm 2005 Sơ bộ năm 2009 Diện tích (ha) cấu (%) Diện tích (ha) cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 794.579,6 100,0 794.579,6 100,0 I. ĐẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP 527.312,0 66,36 708.257,6 89,14 1.1. Đất sản xuất nông nghiệp 148.019,2 28,07 155.194,2 21,91

1.2. Đất lâm nghiệp có rừng 378.262,3 71,73 552.033,9 77,94

1.3. Đất nuôi trồng thủy sản 997,2 0,19 996,3 0,14

1.4. Đất nông nghiệp khác 33,3 0,01 33,3 0,00

II. ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 22.621,3 2,85 33.609,6 4,23 2.1. Đất ở 6.055,2 26,77 6.449,7 19,19

2.2. Đất chuyên dùng 8.614,9 38,08 17.878,8 53,2

2.3. Đất tơn giáo, tín ngưỡng 3,3 0,01 3,3 0,01

2.4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 306,2 1,35 430,9 1,28

2.5. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 7.641,7 33,78 8.846,9 26,32

III. ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG 244.646,2 30,79 52.712,2 6,63

3.1. Đất bằng chưa sử dụng 278,1 0,11 197,7 0,38

3.2. Đất đồi núi chưa sử dụng 197.142,7 80,58 28.221,3 53,54

3.3. Đất núi đá khơng có cây rừng 47.225,4 19,3 24.293,2 46,09

Ghi chú: Số liệu năm 2005 theo Kết quả kiểm kê đất đai năm 2005; Số liệu năm 2009 là kiểm kê sơ bộ.

Đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất ở, đất chuyên dùng, đất tôn giáo tín ngƣỡng, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất sơng suối và mặt nƣớc chuyên dùng, đất phi nông nghiệp khác với diện tích là 22.621,3, chiếm 2,85 tổng diện tích tự

Đất chƣa sử dụng bao gồm đất bằng chƣa sử dụng, đất đồi núi chƣa sử dụng và núi đá khơng có rừng cây. Đất chƣa sử dụng cịn tƣơng đối lớn với diện tích là 244.646,2 ha (năm 2005), chiếm 30,79% diện tích tự nhiên. Trong đó phần lớn là đất đồi núi chƣa sử dụng với diện tích 197.142,7 ha chiếm 24,08% tổng diện tích tự nhiên, phần cịn lại là đất bằng chƣa sử dụng và núi đá không có rừng cây. Đến năm 2009, đất chƣa sử dụng giảm nhanh còn 52.712,2 ha (chiếm 6,6%) do sự tăng nhanh của đất lâm nghiệp có rừng.

Diện tích đất chƣa sử dụng trên địa bàn tỉnh còn khá nhiều, trong đó phần lớn có khả năng cải tạo, khai thác đƣa vào sản xuất nông nghiệp và trồng rừng góp phần phủ xanh đất chống đồi núi trọc, nâng cao hệ số sử dụng đất và bảo vệ môi trƣờng.

1.2.3.2. Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên rừng ở Hà Giang

Tài nguyên rừng ở Hà Giang xếp vào loại khá so với các khu vực khác trong cả nƣớc. Năm 2005, tổng diện tích đất Lâm nghiệp của tỉnh là 378.262,3 ha chiếm 47,6% diện tích tự nhiên, đến năm 2009 con số này đã tăng lên là 522.033,9 ha chiếm 65,7% trong đó:

- Đất rừng sản xuất chiếm 23,71% (2005) tăng lên 51,40% (2009). - Đất rừng phòng hộ từ 59,95% (2005) giảm xuống 39,63% (2009). - Đất rừng đặc dụng từ 16,34% (2005) giảm xuống 8,97% (2009).

Hàng năm diện tích rừng trồng mới đạt 3000 - 5000 ha, nâng độ che phủ từ 36,1% (2000), lên 47,6% (2005) và 55,0% hiện nay.

Về chất lƣợng, một phần diện tích rừng Hà Giang hiện nay thuộc loại rừng non tái sinh, chất lƣợng và trữ lƣợng thấp chỉ có tác dụng phòng hộ và cung cấp chất đốt. Rừng giàu với các loại gỗ quý, có giá trị kinh tế cao nhƣ lát, chò chỉ, nghiến, táu, pơ mu, hoàng đan, kim Giao…, tập chung chủ yếu ở một số địa bàn vùng cao, địa hình hiểm trở. Động vật rừng trƣớc đây rất phong phú, gồm nhiều loại chim thú quý nhƣ Voọc đen má trắng, Gấu ngựa, Báo gấm…, nhƣng do diện tích rừng bị giảm mạnh trong những thập niên qua, cùng với tập

quán săn bắt bừa bãi của đồng bào nên hầu hết các loại chim, thú quý bị suy giảm cả về chất lƣợng và số lƣợng, trong đó có nhiều lồi bị tuyệt diệt.

Hiện nay, rừng ở Hà Giang đã có bƣớc phát triển khá nhờ các chƣơng trình, dự án cùng với sự đầu tƣ, hỗ trợ của tỉnh và TW nên việc bảo vệ và phát triển vốn rừng đƣợc trú trọng phát triển. Diện tích rừng trồng mới và khoanh nuôi trong 5 năm (2005 - 2009), đạt 30.147 ha, trung bình độ che phủ tăng 2%/năm. Riêng diện tích rừng trồng đƣợc 7.033 ha, trong đó rừng phịng hộ đặc dụng 3.610,8 ha, hỗ trợ nhân dân giống Sa mộc đƣợc 3.422,4 ha, công tác khoanh ni, bảo vệ, chăm sóc đúng quy trình kĩ thuật đảm bảo đúng thời vụ, kế hoạch đƣợc giao.

Tuy nhiên, ngành kinh tế rừng của Hà Giang chƣa thực sự phát triển, rừng có khả năng khai thác cịn hạn chế. Năm 2009, tổng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp đạt 161,84 tỉ đồng, tăng 6,73% so với năm 2008 và đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân 4,79%/năm trong giai đoạn 2001 - 2009. Bên cạnh đó do địa hình phức tạp, giao thơng đi lại khó khăn nên việc quản lí rừng cũng bị hạn chế, tình trạng đốt nƣơng, làm rẫy, khai thác lâm sản trái phép vẫn tái diễn. Việc quy hoạch giao đất, giao rừng cho dân cũng gặp rất nhiều khó khăn về địa bàn quản lí, chi phí hỗ trợ…, nên chất lƣợng rừng thấp chƣa đảm bảo chức năng phịng hộ đầu nguồn và chƣa đóng góp nhiều vào tăng trƣởng kinh tế của tỉnh.

Chƣơng 2

CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VÀ NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐẤT, RỪNG Ở CÁC HUYỆN VÙNG CAO NÚI ĐÁ PHÍA BẮC TỈNH HÀ GIANG

Một phần của tài liệu cộng đồng dân tộc với việc sử dụng tài nguyên đất, rừng ở các huyện vùng cao núi đá phía bắc tỉnh hà giang (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)