6. Cấu trúc đề tài
3.1. Khái quát hiện trạng kinh tế xã hội vùng
3.1.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế vùng cao núi đá
3.1.2.1. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp a) Ngành trồng trọt
Tồn vùng có diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 60.459,8 ha, chiếm 25,7% tổng diện tích tự nhiên vùng (năm 2009). Trong đó, diện tích gieo trồng cây lƣơng thực chiếm 97% (gồm: Diện tích trồng lúa: 5.038,4 ha, chiếm 8,11% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp; diện tích trồng màu: 52.558,2 ha, chiếm 84,57% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp; diện tích cây cơng nghiệp: 2.863,2 ha).
Năng xuất lúa bình quân đạt 47,03 tạ/ha, sản lƣợng lúa đạt 26.182,5 tấn (năm 2008). Sản lƣợng lúa bình quân đầu ngƣời thấp và đạt 103 kg/ngƣời (cao nhất là huyện Yên Minh: 158 kg, tiếp theo là huyện Quản Bạ 119 kg, huyện Mèo Vạc: 87 kg và huyện Đồng Văn: 63 kg). Ngoài cây lúa đƣợc dân chú trọng phát triển, cây ngô, sắn, khoai lang...đƣợc trồng với diện tích lớn và cho sản lƣợng khá cao. Đặc biệt là ngơ, cây lƣơng thực chính của đồng bào dân tộc Mơng. Năm 2008, sản lƣợng ngơ tồn vùng đạt 60.310 tấn, đạt 237 kg/ngƣời, đã đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu lƣơng thực cho ngƣời dân.
Ngoài ra, ngƣời dân còn trồng xen canh gối vụ giữa các loại cây công nghiệp ngắn ngày nhƣ: Vừng, lạc, đậu tƣơng... Cây công nghiệp dài ngày nhƣ: Chè, mía, sả...., đã cho lợi nhuận đáng kể, năm 2008 sản lƣợng cây chè đạt 1451,9 tấn, mía đạt 5.247,9 tấn. sả đạt 7.594 tấn. Những năm gần đây đồng bào các dân tộc còn trồng cây cải dầu và hoa hồng theo các dự án đầu tƣ.
b) Ngành chăn ni
Mặc dù khó khăn về cơ sở thức ăn và nƣớc uống, ngành chăn nuôi trong vùng đã tận dụng tối đa các lợi thế riêng để phát triển. Năm 2008, tổng đàn trâu của vùng 22.736 con (chiếm 15,5% đàn trâu của tỉnh), đàn bò 65.730 con
59090 con. Số lƣợng gia súc tập trung nhiều nhất ở huyện Yên Minh và Quản Bạ. Bình qn mỗi hộ có 1 con trâu, 0,2 con bò và 2,3 con lợn. Gia cầm đƣợc nhân dân nuôi với số lƣợng lớn trong các gia đình, nhằm cải thiện đời sống và phục vụ nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng.
c) Sản xuất lâm nghiệp
Từ năm 1995 đến nay, tỉnh Hà Giang nói chung và vùng cao núi đá nói riêng có hai tổ chức hoạt động quản lý về lâm nghiệp do UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện đó là: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn và Chi cục kiểm lâm. Hai ngành này có mạng lƣới tổ chức trực thuộc là các Chi cục bảo vệ thực vật, thú y, trung tâm khuyến lâm, khuyến nơng, đồn Điều tra Quy hoạch Nông lâm nghiệp, phòng kinh tế các huyện, hạt Kiểm lâm... tạo thành hệ thống tổ chức chặt chẽ từ tỉnh đến cơ sở.