Kiến nghị đối với Chính phủ Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng, chi nhánh hà tĩnh (Trang 118 - 120)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ Việt Nam

Một là, ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mơ: Mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động của mọi chủ thể kinh tế, đặc biệt là đối với hoạt động của các NHTM và các đối tƣợng khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong hoạt động huy động vốn của NHTM, để tăng cƣờng huy động vốn trung và dài hạn thì sự ổn định vĩ mô là hết sức cần thiết. Qua giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới nền kinh tế, các điều kiện kinh tế vĩ mơ đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhƣng vẫn chƣa thực sự thuận lợi cho hoạt động của NHTM và chƣa thực sự tạo đƣợc sự tin tƣởng của dân chúng. Việc ngƣời dân còn sử dụng một lƣợng lớn nguồn tiền nhàn rỗi để mua vàng, ngoại tệ, bất động sản cũng nói lên sự thiếu tin tƣởng vào khả năng ổn định của nền kinh tế. Vì thế, Chính phủ ln phải giữ vai trị ổn định mơi trƣờng chính trị, xã hội, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm sốt lạm phát, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng, kích thích đầu tƣ, ổn định tỷ giá thì khách hàng mới yên tâm gửi tiền cũng nhƣ sử dụng các dịch vụ khác tại ngân hàng.

nay còn nhiều bất cập, gây cản trở lớn cho các hoạt động kinh tế, trong đó có hoạt động của NHTM. Chính phủ cần phải xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ đối với hoạt động NHTM phù hợp với thông lệ quốc tế trên cơ sở áp dụng đầy đủ hơn các thiết chế, chuẩn mực quốc tế, tạo điều kiện củng cố và phát triển hoạt động kinh doanh tiền tệ trong xu thế hội nhập. Cụ thể là:

Chính phủ cần hạn chế sự chồng chéo giữa các luật, các quy định về NHTM với các luật và quy định khác. Mọi hoạt động NHTM không phân biệt đối tƣợng đều phải chịu sự điều chỉnh của Luật các tổ chức tín dụng và sự quản lý của NHNN. Sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật về ngân hàng theo hƣớng mở cửa thị trƣờng tài chính trong nƣớc theo lộ trình hội nhập đã cam kết quốc tế, từng bƣớc thực hiện các thông lệ và chuẩn mực quốc tế về tiền tệ và hoạt động của NHTM.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật, các quy chế, cơ chế về hoạt động thị trƣờng tiền tệ nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng cạnh tranh lành mạnh, mở rộng khả năng huy động vốn và đầu tƣ trên thị trƣờng tài chính;

Đảm bảo tính độc lập của NHNN trong cơ cấu bộ máy chính phủ, NHNN cần đƣợc độc lập tự chủ trong việc xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ của Nhà nƣớc.

Ba là, quan tâm hơn nữa hoạt động của các quỹ bảo hiểm tiền gửi: Chính phủ cần xem xét điều chỉnh mức chi trả bảo hiểm tối đa cho phù hợp với tình hình hiện nay để làm an lòng ngƣời gửi tiền. Mặc dù giữa năm 2017 Chính phủ đã ban hành Quyết định về hạn mức trả tiền bảo hiểm cho các khoản tiền gửi có bảo hiểm số tiền tối đa tăng từ 50 triệu đồng lên 75 triệu đồng, so với khoản tiền gửi của ngƣời dân hiện nay thì con số này vẫn cịn q khiêm tốn, sự điều chỉnh này chƣa làm ngƣời gửi tiền yên tâm đầu tƣ vốn vào ngân hàng mà sẽ gửi ở nhiều ngân hàng khác, hoặc đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực khác để phân bổ rủi ro tìm kiếm lợi nhuận. Đồng thời Chính phủ cũng cần hồn thiện luật bảo hiểm tiền gửi nhằm nâng cao tính pháp lý cho hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi, luật hố quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời gửi tiền.

Bốn là, ban hành quy chế về thông tin: Vấn đề thông tin cũng rất quan trọng trong các hoạt động kinh doanh của NHTM. Nhà nƣớc phải có những biện pháp

buộc các NHTM công bố thông tin một cách minh bạch để tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền. Hệ thống thơng tin mà NHNN đƣa ra phải chính xác và thống nhất.

Năm là, tiếp tục đẩy mạnh phát triển thị trƣờng chứng khoán: Thị trƣờng chứng khoán là nơi quy tụ và phân phối nguồn vốn nhà rỗi trong dân cƣ, doanh nghiệp, đƣa nguồn vốn ngắn hạn trở thành nguồn vốn trung và dài hạn để đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, giảm áp lực cho về vốn đối với các NHTM Việt Nam, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp xúc nguồn vốn có chi phí thấp, tính ổn định cao. Muốn vậy, NHNN phải tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn, tạo sân chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp và NHTM trong kinh doanh chứng khoán.

Sáu là, tạo cơ chế hỗ trợ thu hút vốn từ thị trƣờng quốc tế: Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lơi cho các tổ chức tài chính cũng nhƣ các ngân hàng có cơ hội tiếp xúc với các nguồn vốn từ nƣớc ngoài bằng cách rút gọn các thủ tục, có cơ chế khuyến khích minh bạch. Nếu mở rộng đƣợc kênh huy đông vốn này, không những các ngân hàng thƣơng mại tìm đƣợc nguồn vốn lớn cho hoạt động kinh doanh mà cịn giúp nâng cao hình ảnh cũng nhƣ vị thế của Việt Nam trên thị trƣờng tài chính quốc tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng, chi nhánh hà tĩnh (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w