Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPTĐTNĐ tại Việt Nam giai đoạn 2010
3.2.2. Tổ chức thực hiện
3.2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý
Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội và Bộ GTVT là hai cơ quan quản lý nhà nƣớc cao nhất quản lý công tác đào tạo nghề ĐKPT ĐTNĐ trong toàn quốc. Cụ thể:
- Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về hoạt động dạy nghề trong phạm vi cả nƣớc.
- Bộ GTVT chịu trách nhiệm quản lý các vấn đề liên quan đến lĩnh vực
đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ tại Việt Nam.
- Cục ĐTNĐ VN là cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành đƣợc Bộ GTVT giao nhiệm vụ quản lý hoạt động đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ. Việc phân cấp trách nhiệm quản lý trong hoạt động đào tạo đƣợc quy định tại Thông tƣ số 56/2014/TT-BGTVT và thông tƣ số 57/2014/TT-BGTVT, cụ thể:
* Bộ Giao thông vận tải và Tổng cục Dạy nghề - Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội:
Quản lý công tác cấp Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn đào tạo nghề ĐKPT ĐTNĐ trình độ cao đẳng nghề theo hình thức đào tạo chính quy cho cơ sở đào tạo.
* Cục ĐTNĐ VN:
- Xây dựng quy hoạch cơ sở đào tạo, lập kế hoạch đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ trình Bộ trƣởng Bộ GTVT phê duyệt;
- Tham mƣu để Bộ trƣởng Bộ GTVT ban hành hoặc trình Chính phủ ban
hành các văn bản QPPL, cơ chế chính sách về cơng tác đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ;
- Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về công tác đào tạo
công nhận trúng tuyển; cấp, đổi GCNKNCM ngƣời ĐKPT ĐTNĐ theo quy định của Bộ trƣởng Bộ Giao thông vận tải;
- Chỉ đạo việc hƣớng dẫn, kiểm tra, sơ kết, tổng kết và báo cáo Bộ GTVT về công tác đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ; giải quyết những vấn đề có liên quan đến cơng tác đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ theo quy định của pháp luật.
- Quản lý trực tiếp công tác cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện tổ chức bổ túc nghề cấp GCNKNCM ngƣời ĐKPT ĐTNĐ theo hình thức đào tạo khơng chính quy cho CSDN.
- Tham gia quản lý điều hành trực tiếp công tác Tổ chức thi, ra quyết
định công nhận kết quả thi,cấp, cấp lại, chuyển đổi GCNKNCM ngƣời điều khiển PTĐTNĐ hạng nhất, hạng nhì trong phạm vi tồn quốc và GCNKNCM ngƣời điều khiển PTĐTNĐ từ hạng tƣ trở lên đối với các CSDN trực thuộc Cục. Đồng thời có quy chế kiểm tra, giám sát tồn bộ q trình đào tạo tại các cơ sở, đảm bảo việc tuyển sinh đúng đối tƣợng, quá trình học nghiêm túc, đầy đủ khối lƣợng.
Cụ thể, quy trình trong một khóa đào tạo do Cục ĐTNĐ VN trực tiếp chỉ đạo, điều hành nhƣ sau:
+ CSDN lên kế hoạch tuyển sinh và khai giảng, đồng thời báo cáo Cục ĐTNĐ VN chấp thuận kế hoạch mở lớp đối với khóa đào tạo bổ túc nghề ĐKPT ĐTNĐ từ hạng nhì trở lên (nếu chỉ bổ túc nghề ĐKPT ĐTĐN từ hạng ba trở xuống Cục ĐTNĐ VN có thể ủy quyền cho Sở GTVT địa phƣơng nơi có CSDN). CSDN tự chịu trách nhiệm về tiêu chuẩn học viên, tính pháp lý của hồ sơ học viên.
+ CSDN gửi danh sách học viên tham gia dự học, danh sách giáo viên, thời gian giảng dạy đối với mỗi môn học để Cục ĐTNĐ VN quản lý.
dõi và cử cán bộ đột xuất kiểm tra quá trình giảng dạy tại CSDN.
+ Kết thúc khóa học, CSDN báo cáo kết quả học tập về Cục ĐTNĐ VN, dự trù thời gian tổ chức kỳ thi sát hạch cấp GCNKNCM.
+ Cục ĐTNĐ VN rà soát số lƣợng học viên đủ điều kiện dự thi, lên kế hoạch tổ chức kỳ thi, ra quyết định thành lập Hội đồng thi (Chủ tịch Hội đồng thi là cán bộ có thẩm quyền của Cục ĐTNĐ VN hoặc có thể ủy quyền, ủy viên thƣ ký là cán bộ chuyên trách theo dõi công tác đào tạo của Cục ĐTNĐ VN), Hội đồng thi, quyết định thành lập ban coi thi, chấm thi.
+ Sau khi có kết quả thi Cục ĐTNĐ VN sẽ ra quyết định công nhận trúng tuyển và cấp GCNKNCM cho các học viên trúng tuyển.
Tính từ 2010 đến hết năm 2015, Cục ĐTNĐ VN đã thành lập và tổ chức 216 hội đồng thi cấp GCNKNCM trong cả nƣớc; cấp GCNKNCM cho 17.280 học viên học và sát hạch nâng hạng nghề ĐKPT ĐTNĐ. Tỷ lệ học viên tham dự sát hạch trúng tuyển chiếm 83% số lƣợng học viên dự thi.
* Các Sở GTVT
- Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các quy định của pháp luật về công tác đào tạo thuyền viên, ngƣời lái phƣơng tiện thuỷ nội địa;
- Xây dựng quy hoạch cơ sở đào tạo, lập kế hoạch đào tạo thuyền viên, ngƣời lái phƣơng tiện thủy nội địa thuộc phạm vi địa phƣơng trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng phê duyệt;
- Sở GTVT các tỉnh, thành phố có trách nhiệm quản lý việc cấp Giấy chứng nhận cho các CSDN ngƣời ĐKPT hạng tƣ, chứng chỉ huấn luyện an toàn cơ bản, chứng chỉ nghiệp vụ trong phạm vi địa phƣơng mình quản lý.
- Tổ chức thi, ra quyết định công nhận kết quả thi, cấp, cấp lại, chuyển đổi GCNKNCM ngƣời điều khiển PTĐTNĐ hạng ba, hạng tƣ; Tổ chức kiểm tra, ra quyết định công nhận kết quả kiểm tra, cấp, cấp lại chứng chỉ nghiệp vụ (đối với địa phƣơng chƣa có CSDN) và chứng chỉ huấn luyện an toàn cơ bản.
- Chỉ đạo việc hƣớng dẫn, sơ kết, tổng kết, kiểm tra, báo cáo công tác đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ về Bộ GTVT, Cục ĐTNĐ VN và đề xuất biện pháp giải quyết những vấn đề có liên quan trong cơng tác đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ.
* Các CSDN
CSDN giảng dạy và quản lý cấp CCCM ngƣời ĐKPT ĐTNĐ. 3.2.2.2. Thiết lập hệ thống các cơ sở đào tạo
Thực hiện chủ trƣơng xã hội hố giáo dục nói chung và xã hội hố giáo dục đối với lĩnh vực đào tạo nghề, mạng lƣới các CSDN ngƣời ĐKPT ĐTNĐ đƣợc hình thành, phát triển mạnh mẽ, đa dạng, phong phú và rộng khắp trên toàn quốc, trực thuộc nhiều Bộ, Ngành, cơ quan chủ quản khác nhau nhƣ Bộ GTVT, Bộ Quốc phòng, UBND các Tỉnh, Thành phố, Cục ĐTNĐ VN, Sở GTVT các Tỉnh, Thành phố, Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, các doanh nghiệp...cơ bản xóa đƣợc tình trạng các tỉnh miền Trung khơng có CSDN. Cục ĐTNĐ VN xây dựng kế hoạch phát triển các CSDN, đảm bảo dàn trải các CSDN từ Bắc vào Nam, tạo thuận lợi cho học viên. Nhờ có các chính sách hợp lý, các quy định chi tiết về đội ngũ giáo viên, chƣơng trình đào tạo nên trong thời gian qua CLĐT đƣợc cải thiện, đội ngũ giáo viên tăng về số lƣợng và chất lƣợng, chƣơng trình đào tạo ngƣời ĐKPT đã đƣợc đổi mới về nội dung cho phù hợp với tình hình thực tế. Từ 2 CSDN năm 2004 lên 36 CSDN năm 2011 và tính đến hết tháng 25/12/2015, Cục ĐTNĐ VN đã thẩm định cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện đào tạo cho 22 CSDN dạy nghề ĐKPT trên tồn quốc. Cơng tác thẩm định cấp giấy phép các CSDN đƣợc thực hiện cơng khai, minh bạch, có sự tham gia của cơ quan quản lý địa phƣơng (Sở GTVT), thời hạn tiếp nhận và xử lý hồ sơ nhanh chóng (10 ngày làm việc), tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo, đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển.
Trong thời gian qua, Cục ĐTNĐ VN đã phối hợp chặt chẽ với Sở GTVT các Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ƣơng trong việc kiểm tra, thẩm định cấp giấy chứng nhận CSDN đủ điều kiện đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ cho các CSDN, yêu cầu các CSDN cơng bố kế hoạch đào tạo và học phí, kiểm tra, thanh tra, giám sát các CSDN đối với việc thực hiện các quy định của pháp luật và kế hoạch, nội dung, chƣơng trình đào tạo.
Cục ĐTNĐ cũng quy định rõ tiêu chuẩn và điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật của CSDN vàchƣơng trình đào tạo ngƣời ĐKPT thuỷ nội địa tại Thông tƣ số 57/2014/TT-BGTVT ngày 24 tháng 10 năm 2014 (trừ các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ làm nhiệm vụ an ninh, quốc phịng). Theo đó Cục ĐTNĐ VN thẩm định cơ sở vật chất, kỹ thuật đào tạo, đội ngũ giáo viên và cấp giấy phép đào tạo chƣơng trình bổ túc lấy GCNKNCM với các CSDN đủ điều kiện. CSDN đáp ứng quy định về cơ sở vật chất, kỹ thuật đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ đến hạng nào thì đƣợc phép đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ đến hạng đó. CSDN đáp ứng quy định về cơ sở vật chất, kỹ thuật đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ hạng cao hơn đƣợc đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ hạng thấp hơn. Định kỳ hàng năm hoặc đột xuất, Bộ GTVT phối hợp với Cục ĐTNĐ VN tổ chức các đồn kiểm tra nhằm đánh giá tình hình đào tạo của các CSDN, CSDN nếu khơng đáp ứng đƣợc những tiêu chí cần thiết sẽ bị hủy giấy chứng nhận đào tạo hoặc giới hạn lại năng lực đào tạo.
CSDN ngƣời ĐKPT ĐTNĐ đƣợc phân thành bốn loại:
- CSDN đƣợc phép đào tạo, bổ túc ngƣời ĐKPT (thuyền trƣởng) đến hạng nhất;
- CSDN đƣợc phép đào tạo, bổ túc ngƣời ĐKPT (thuyền trƣởng) đến hạng nhì;
- CSDN đƣợc phép đào tạo, bổ túc ngƣời ĐKPT (thuyền trƣởng) đến hạng ba;
Theo thống kê trên cả nƣớc hiện có 16 CSDN đủ điều kiện đào tạo, bổ túc ngƣời ĐKPT ĐTNĐ đến hạng nhất; có 3 CSDN đủ điều kiện đào tạo, bổ túc ngƣời ĐKPT ĐTNĐ đến hạng nhì; cịn lại là đào tạo, bổ túc ngƣời ĐKPT (thuyền trƣởng) đến hạng ba, hạng tƣ và đào tạo, bồi dƣỡng chứng chỉ chuyên môn. Đến nay, các CSDN ĐKPTĐTNĐ đƣợc hình thành và phát triển mạnh mẽ theo hƣớng xã hội hố, trong số 22 cơ sở có 16 cơ sở thuộc ngành GTVT (04 cơ sở thuộc Bộ GTVT, 02 cơ sở thuộc Cục ĐTNĐ VN, 10 cơ sở thuộc Sở GTVT), 01 cơ sở thuộc Sở Lao động thƣơng binh - xã hội các tỉnh, thành phố), 02 cơ sở thuộc Bộ Quốc phịng, 03 cơ sở thuộc các Cơng ty. Cụ thể các CSDN phân bố ở các vùng miền nhƣ sau:
- Khu vực miền Bắc có 10 cơ sở, gồm:
+ Trƣờng Cao đẳng nghề số 13 - Ninh Bình. + Trung tâm dạy nghề ĐTNĐ - Ninh Bình.
+ Cơng ty Cổ phần dạy nghề đƣờng thủy Bình Phát - Ninh Bình + Trƣờng Trung cấp nghề Đại Lâm - Nam Định.
+ Trƣờng Cao đẳng nghề số 20 - Nam Định.
+ Trƣờng Cao đẳng nghề Giao thông - Cơ điện Quảng Ninh - Quảng
Ninh.
+ Trƣờng Cao đẳng nghề GTVT đƣờng thủy I - Hải Dƣơng. + Trƣờng Cao đẳng nghề GTVT Trung ƣơng II - TP. Hải Phòng. + Trung tâm dạy nghề số 1 - Hà Nội.
+Trƣờng Trung cấp nghề Công nghệ và Vận tải Phú Thọ - Phú Thọ. - Khu vực miền Trung có 02 cơ sở, gồm:
+ Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt - Đức - Nghệ An. + Trung tâm đào tạo nghề GTVT Quảng Nam - Quảng Nam. - Khu vực miền Nam có 10 cơ sở, bao gồm:
+ Trƣờng Trung cấp nghề GTVT Đồng Tháp - Đồng Tháp. + Trƣờng Trung cấp nghề GTVT Tiền Giang - Tiền Giang.
+ Trƣờng Cao đẳng GTVT thành phố Hồ Chí Minh - Tp. Hồ Chí Minh.
+ Trƣờng Cao đẳng GTVT III - Tp. Hồ Chí Minh. + Trung tâm dạy nghề đƣờng thủy Mê Kơng - Long An. + Trƣờng Kỹ thuật nghiệp vụ GTVT An Giang - An Giang.
+ Trƣờng Cao đẳng nghề Hàng hải thành phố Hồ Chí Minh - Tp. Hồ Chí
Minh.
+ Trung tâm dạy nghề Hàng Giang - Long An.
+ Trƣờng Trung cấp nghề Dân tộc nội trú tỉnh Kiên Giang - Kiên Giang.
Tuy mạng lƣới các CSDN ĐKPT ĐTNĐ đƣợc phát triển rộng khắp trên tồn quốc nhƣng phân bố khơng đều, chủ yếu tập trung ở các địa phƣơng, các thành phố lớn, trong khi đó phần lớn đội ngũ ngƣời dân lao động tham gia hoạt động trên sơng nƣớc có nguyện vọng học tập, thi, kiểm tra lấy GCNKNCM lại tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, vùng sâu, vùng xa trình độ dân trí thấp, điều kiện sinh hoạt, ăn ở, đi lại khó khăn nên mới chỉ đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ.
Bảng 3.2. Tình hình phát triển CSDN trong cả nƣớc Năm 2003 Số cơ sở 04 đào tạo (Nguồn: Cục ĐTNĐ VN)
Trong tổng số 22 cơ sở đào tạo thuyền viên, có 02 cơ sở đào tạo có đủ điều kiện và đƣợc cấp phép đào tạo chính quy và đào tạo ngắn hạn, đó là:
(bổ túc nghề).
Hầu hết các CSDN mới chỉ đáp ứng đƣợc điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất dạy và học nên trong quá trình giảng dạy và học tập, học viên cịn gặp nhiều khó khăn. Phƣơng tiện thực hành cho học viên địi hỏi nhiều loại tàu có cơng suất khác nhau, trong khi đó giá trị phƣơng tiện cao, cồng kềnh mà hầu hết các CSDN là tự chủ về kinh tế, mức thu học phí cịn thấp nên q trình dạy và học cịn gặp nhiều khó khăn, phƣơng tiện thực hành chủ yếu là đƣợc hợp đồng với các chủ phƣơng tiện khi có thời lƣợng giảng dạy chứ hầu hết các CSDN chƣa có phƣơng tiện thực hành riêng. Nhìn chung đại đa số các CSDN đều có quy mơ manh mún, nhỏ lẻ với lƣu lƣợng đào tạo (bổ túc) hàng năm từ vài trăm đến vài nghìn học viên. Trong quá trình hoạt động, một số cơ sở đào tạo còn thiếu kinh nghiệm trong công tác quản lý, điều kiện về cơ sở vật chất hạn chế và đội ngũ giáo viên chƣa tƣơng xứng với quy mơ đào tạo; một số cơ sở có xu hƣớng chạy theo thành tích và lợi ích cục bộ.
Trƣớc tình trạng đó địi hỏi phải có sự giám sát kiểm tra chặt chẽ của cơ quan chuyên môn, Cục ĐTNĐ VN cũng đã quyết tâm siết chặt công tác quản lý hoạt động đào tạo, thi, cấp đổi GCNKNCM. Chỉ riêng năm 2015, qua rà soát đã tạm dừng cấp giấy phép đào tạo đối với 16/38 cơ sở đào tạo do khơng duy trì, đảm bảo đƣợc các điều kiện về đào tạo thuyền viên. Mục đích hƣớng đến trong thời gian tới là chú trọng nâng cao chất lƣợng của các CSDN hơn việc phát triển số lƣợng, nâng dần các tiêu chí đánh giá CSDN, góp phần nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ tại Việt Nam.
3.2.2.3 Định hướng chương trình và nội dung đào tạo
* Mơ hình đào tạo đội ngũ ngƣời ĐKPT ĐTNĐ
Theo quy định của cơ quan quản lý nhà nƣớc, hoạt động đào tạo nghề ĐKPT ĐTNĐ hiện nay tồn tại dƣới 2 hình thức:
- Đào tạo chính quy nghề ĐKPT thủy nội địa trình độ cao đẳng nghề.
- Đào tạo ngắn hạn trình độ sơ cấp nghề (bổ túc nghề).
a. Đối với đào tạo chính quy
-Quy trình đào tạo + Tuyển sinh:
Để tổ chức đào tạo đúng đối tƣợng ngƣời học theo quy định (tốt nghiệp trung học phổ thông), cơ sở đào tạo phải tổ chức tuyển sinh theo đúng Quy chế tuyển sinh đào tạo nghề.
+ Tổ chức đào tạo:
Cơ sở đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo, chuẩn bị trang thiết bị, phƣơng tiện dạy học, đội ngũ giáo viên và tổ chức giảng dạy theo đúng mục tiêu chƣơng trình đào tạo nghề ĐKPT thủy nội địa. Tổ chức kiểm tra; đánh giá; thi tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp theo đúng Quy chế đào tạo nghề chính quy.
+ Tổ chức cấp bằng:
Cơ sở đào tạo cấp bằng tốt nghiệp trình độ cao đẳng nghề cho ngƣời học tốt nghiệp.
Cục ĐTNĐ VN xét duyệt và cấp GCNKNCM cho ngƣời học tốt nghiệp do cơ sở đào tạo đề nghị theo Quy chế thi cấp, đổi bằng, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên.
Thời gian đào tạo: 3 năm
b. Đối với đào tạo ngắn hạn (bổ túc nghề)
-Quy trình đào tạo + Chiêu sinh:
Cơ sở đào tạo tổ chức chiêu sinh rộng rãi đối với mọi đối tƣợng theo Quy