Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPTĐTNĐ tại Việt Nam giai đoạn 2010
3.2.3 Kiểm tra, giám sát
Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) thƣờng xuyên chỉ đạo, kiểm tra công tác đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ trên tồn quốc. Cục ĐTNĐ VN, cụ thể là phịng Quản lý phƣơng tiện và thuyền viên xây dựng các nội dung kiểm tra, phát hiện các vấn đề nảy sinh, vƣớng mắc và đề xuất các biện pháp giải quyết. Đồng thời xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, thanh tra trực tiếp các hoạt động của các CSDN. Kết quả cơng tác thanh tra, kiểm tra ngồi việc giúp cho cơ quan quản lý kịp thời nắm bắt và xử lý thơng tin, cịn giúp cho việc giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, tăng cƣờng “Kỷ cƣơng, tình thƣơng, trách nhiệm” nhất là trong hoạt động đào tạo, kịp thời điều chỉnh các hoạt động đào tạo phù hợp với yêu cầu, điều kiện thực tế đặt ra, cũng nhƣ rút ra những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý, điều hành kế hoạch đào tạo trong những năm tiếp theo.
Cục ĐTNĐ VN là cơ quan trực tiếp chỉ đạo hoạt động đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ trong toàn quốc.
Trên cơ sở hệ thống các VBQPPL, Cục ĐTNĐ VN triển khai xây dựng bộ máy quản lý nhà nƣớc trong công tác đào tạo. Đồng thời phân cấp quản lý, tổ chức chỉ đạo một cách khoa học, có hệ thống. Để tạo thuận lợi cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc địa phƣơng cũng nhƣ các CSDN, Cục ĐTNĐ VN thƣờng xuyên có những văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn cụ thể việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành một cách kịp thời. Trên cơ sở đó các CSDN có phƣơng châm và định hƣớng đào tạo đúng đắn.
- Chỉ đạo các CSDN tích cực trong cơng tác tuyển sinh, đào tạo, bồi dƣỡng để cấp bằng, chứng chỉ chuyên môn và cấp giấy chứng nhận học tập pháp luật cho thuyền viên, ngƣời lái phƣơng tiện thuỷ nội địa;
- Bộ GTVT trên cơ sở chức năng nhiệm vụ sẽ tăng cƣờng các biện pháp chỉ đạo, phối hợp công tác kiểm tra liên ngành nhằm pháp chế động viên ngƣời điều khiển phƣơng tiện thuỷ nội địa khơng có bằng, chứng chỉ chun mơn tham gia học tập để giảm thiểu và tiến tới triệt tiêu số ngƣời ĐKPT ĐTNĐ khơng có GCNKNCM.
Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm đối với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác giao thông trên các tuyến ĐTNĐ;
- Xử phạt nghiêm minh theo quy định đối với ngƣời ĐKPT ĐTNĐ
khơng có GCNKNCM hoặc có GCNKNCM nhƣng khơng đúng quy định và buộc ngƣời ĐKPT ĐTNĐ phải ký cam kết không điều khiển phƣơng tiện và nếu điều khiển phƣơng tiện phải tham gia các khóa đào tạo, học tập, dự thi, kiểm tra để đƣợc cấp GCNKNCM.
- Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ việc kiểm tra, kiểm soát của các cơ quan liên ngành Cảnh sát đƣờng thuỷ, Thanh tra, Cảng vụ và Chính quyền địa phƣơng các cấp nhằm mục đích động viên ngƣời ĐKPT chƣa có GCNKNCM để tự nguyện tham gia học tập để thi lấy GCNKNCM theo quy định.
Việc thanh tra, kiểm tra, giám sát định kỳ hoặc đột xuất cơng tác đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ đƣợc duy trì. Hàng năm, Bộ GTVT, Cục ĐTNĐ VN thành lập các đoàn thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác này ở các địa phƣơng, kịp thời xử lý các sai phạm.
Công tác thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo, sát hạch và cấp GCNKNCM rất quan trọng, giúp các cơ quan quản lý phát hiện những sơ hở, thiếu sót và bất hợp lý để có những biện pháp khắc phục kịp thời. Mặt khác, qua công tác thanh tra, kiểm tra nhằm kịp thời hƣớng dẫn cho các CSDN về chƣơng trình, kế hoạch, nội dung đào tạo đúng theo quy định của pháp luật. Thông qua thanh tra, kiểm tra cơ quan chức năng còn kịp thời phát hiện những hành vi vi phạm có liên quan đến đào tạo, sát hạch và cấp CNKNCM,
tiến hành xử lý các hành vi vi phạm góp phần ổn định tình hình ANTT và răn đe giáo dục các đối tƣợng khác. Cục ĐTNĐ VN chỉ đạo Sở GTVT các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng phối hợp với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tiến hành thanh tra, kiểm tra công tác đào tạo, sát hạch và cấp GCNKNCM. Thành lập các đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra tồn bộ các nội dung có liên quan bao gồm cơ sở vật chất nhƣ phòng học, bến bãi, cảng bến, tàu thực hành…; kiểm tra tiêu chuẩn, chất lƣợng đội ngũ giáo viên. Đồng thời, cần kiểm tra chất lƣợng đầu ra của học viên. Đối với những đối tƣợng đƣợc cấp GCNKNCM nói riêng, khi đƣợc cấp GCNKNCM ngồi việc nắm đƣợc các quy định về Luật Giao thơng cịn phải chấp hành nghiêm các quy định của Nhà nƣớc khi tham gia giao thơng và đảm bảo an tồn cho bản thân mình cũng nhƣ những ngƣời tham gia giao thơng. Chính vì vậy, để đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả cho công tác này yêu cầu mỗi CSDN phải xây dựng và thực hiện các nội dung chƣơng trình đào tạo hợp lý.
Quá trình đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ chịu sự giám sát của các cơ quan sau:
- Bộ GTVT trên cơ sở chức năng nhiệm vụ sẽ tăng cƣờng các biện pháp chỉ đạo, phối hợp công tác kiểm tra liên ngành nhằm pháp chế động viên ngƣời ĐKPT khơng có GCNKNCM tham gia học tập để giảm thiểu và tiến tới triệt tiêu số ngƣời ĐKPT khơng có GCNKNCM.
- Cục ĐTNĐ VN kiểm tra, giám sát tồn bộ q trình đào tạo, quyết tâm siết chặt công tác quản lý đào tạo, thi, cấp đổi GCNKNCM, quản lý thuyền viên.
+ Đối với việc cấp giấy chứng nhận CSDN đủ điều kiện đào tạo: Chỉ riêng năm 2015, đã rà soát và tạm dừng cấp giấy phép đào tạo đối với 16/38 cơ sở đào tạo do khơng duy trì, đảm bảo đƣợc các điều kiện về đào tạo thuyền viên.
+ Đối với công tác tổ chức thi và cấp GCNKNCM: Theo quy định công
tác đào tạo ngƣời ĐKPT cấp GCNKNCM hạng nhất, nhì chịu sự giám sát trực tiếp của Cục ĐTNĐ VN thông suốt từ khâu mở lớp đến kỳ thi đánh giá năng lực. Theo đó, Cục ĐTNĐ VN chấp nhận chủ trƣơng mở lớp bổ túc nghề khi các CSDN có báo cáo; theo dõi sát sao q trình học của học viên bằng việc quy định các báo cáo thƣờng kỳ giữa khóa học; cuối cùng kỳ thi đánh giá cấp GCNKNCM Cục sẽ rà soát lại tiêu chuẩn dự thi, đồng thời cử cán bộ trực tiếp tham gia vào quá trình thi, cấp GCNKNCM, đảm bảo các khâu trong quá trình đào tạo đều có sự quản lý của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Đối với hoạt động đào tạo ngƣời ĐKPT ĐTNĐ hạng ba, hạng bốn thuộc thẩm quyền quản lý của địa phƣơng cũng phải tuân theo quy tắc báo cáo nhƣ trên, đảm bảo cho q trình đào tạo đƣợc cơng bằng, đúng quy định.