CHƢƠNG II : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN
4.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank
4.3.3. Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
Xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm dấu hiệu rủi ro tín dụng.
Việc xây dựng hệ thống dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng có ý nghĩa cự kỳ quan trọng, giúp cho Chi nhánh kịp thời phát hiện những rủi ro tín dụng và có những biện pháp phịng chống hợp lý, giảm thiểu tổn thất tín dụng.
Để nhận biết và ƣớc lƣợng đƣợc tác động của những dấu hiệu này địi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ, nhạy bén và phải theo dõi sát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các dấu hiệu rủi ro tín dụng cần lƣu ý:
Đề nghị gia hạn điều chỉnh kì hạn nợ nhiều lần với lý do khơng chính đáng.
Đề nghị tăng thêm hạn mức hoặc vay thêm với lý do khơng chính đáng hoặc bất chấp lãi suất cao.
Thanh tốn lãi, nợ gốc khơng đúng hạn.
Ngành hàng hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc chính sách vĩ mơ kinh tế có tác động bất lợi đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tài sản đảm bảo sụt giảm giá trị, khơng đủ tiêu chuẩn.
Trì hỗn việc cung cấp báo cáo tài chính.
Khách hàng chờ đợi các khoản thu nhập bất thƣờng chứ không phải từ hoạt động kinh doanh.
Cơ cấu lãnh đạo có nhiều thay đổi hoặc phát sinh mâu thuẫn.
Gặp khó khăn trong phát triển sản phẩm mới.
Chi nhánh cũng cần thực hiện công tác dự báo diễn biến nền kinh tế, của từng ngành, từng lĩnh vực tác động đến ngân hàng, khách hàng vay vốn. Từ đó đƣa ra định hƣớng, chính sách cụ thể cho từng ngành, có hạn mức cụ thể để chủ động phịng ngừa rủi ro tín dụng.
Sử dụng các cơng cụ bảo hiểm
Rủi ro tín dụng xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà đơi khi rủi ro đó ngân hàng khơng thể lƣờng trƣớc đƣợc. Vì vậy sử dụng các cơng cụ bảo hiểm và áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra là cực kì quan trọng
Ngân hàng có thể u cầu khách hàng mua bảo hiểm trong quá trình xây dựng và bảo hiểm cơng trình (đối với các dự án đầu tƣ), bảo hiểm hàng hóa... Nhƣ vậy những tổn thất vốn vay do thiên tai gây ra sẽ đƣợc cơ quan bảo hiểm thanh toán, giảm thiểu thiệt hại đáng kể cho ngân hàng. Việc liên kết với các công ty bảo hiểm mang lại nhiều lợi ích cho ngân hàng.
Thứ nhất, việc chuyển một phần rủi ro cho cơ quan bảo hiểm đảm bảo độ tin
cậy của ngƣời vay cao hơn, điều kiện giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng và nâng cao chất lƣợng tài sản có của ngân hàng. Ngân hàng có thể tập trung thời gian và nguồn lực vào việc trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách hàng, tạo khả năng hoạt động theo một cơ chế linh hoạt hơn trong việc xác định cân đối lợi ích giữa rủi ro và thu nhập.
Thứ hai, các chuyên gia của cơ quan bảo hiểm có nhiều kinh nghiệm hơn trong
việc đánh giá khách quan rủi ro và xây dựng chiến lƣợc rủi ro. Nhờ vậy tính bền vững, độ tin cậy của NH đƣợc tăng cƣờng và tác động tích cực đến nâng cao uy tín, thƣơng hiệu của NH.
Ngân hàng có thể sử dụng các loại hình bảo hiểm sau để phịng ngừa rủi ro tín dụng: Bảo hiểm tài sản (trong đó có bảo hiểm tài sản đảm bảo), bảo hiểm các chu kỳ sản xuất, bảo hiểm trách nhiệm các loại (trong đó có trách nhiệm với ngƣời thứ ba khi khơng hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng), bảo hiểm hàng hóa khi vận chuyển. Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm để đề phòng bất trắc hoặc tự ngân hàng mua bảo hiểm cho các sản phẩm tín dụng của mình.
Thực hiện thỏa thuận với các cơng ty mua bán nợ.
Ngân hàng có thể ký hợp đồng với các cơng ty mua bán nợ, theo đó NH có thể bán các khoản nợ tồn động bao gồm các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3,4,5 theo quy định của NHNN. Do chƣa có bộ phận chuyên xử lý nợ q hạn và nợ khó địi, nên việc xử lý nợ quá hạn của ngân hàng cịn nhiều khó khăn, việc bán các khoản nợ giúp cho NH thu đƣợc vốn về từ đó thực hiện quay vịng vốn theo kế hoạch, tránh đƣợc các chi phí phát sinh do xử lý nợ quá hạn.