1.3.1. Một số khái niệm về cạnh tranh
1.3.1.1. Khái niệm cạnh tranh
Cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thị trƣờng. Khái niệm về cạnh tranh hiện nay cịn đang tồn tại ở nhiều khía cạnh với những quan điểm khác nhau. Ở phần này tác giả đƣa ra một số khái niệm về cạnh tranh nhƣ sau:
Theo K. Marx : “ Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa
các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch. “Marx đã phát hiện ra
quy luật cơ bản của cạnh tranh tƣ bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình qn và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị trƣờng thơng qua q trình tìm hiểu về sản xuất hàng hóa tƣ bản chủ nghĩa và cạnh tranh tƣ bản chủ nghĩa.
Theo từ điển kinh doanh ( xuất bản năm 1992 ở Anh ) thì cạnh tranh trong cơ chế thị trƣờng đƣợc định nghĩa là “ Sự ganh đua, sự kình địch giữa
các thương nhân, các nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hóa về phía mình.”
Tại diễn đàn Liên hợp quốc trong báo cáo về cạnh tranh tồn cầu năm 2003 thì định nghĩa cạnh tranh đối với một quốc gia là : “ Khả năng của nước
đó đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt được các tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao được xác định bằng các thay đổi của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tính trên đầu người theo thời gian.”
Từ những định nghĩa và các cách hiểu trên có thể khái quát : “ Cạnh
tranh là việc ganh đua giữa các chủ thể ( Tổ chức, Ngành, các địa phương,
các Quốc gia,…) có chung một mục đích, mục tiêu, diễn ra trong một khoảng thời gian, không gian nhất định nhằm chiếm đoạt được phần hơn đối với mục đích, mục tiêu đó.”
Đối với Ngân hàng Thương mại : Cạnh tranh là việc các ngân hàng tranh đua nhau trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ tại cùng một môi trường kinh doanh nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần, nâng cao vị thế của mình trên thị trường hơn so với các ngân hàng khác.
1.3.1.2. Năng lực cạnh tranh của NHTM
Năng lực cạnh tranh là thuật ngữ ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣng đến nay vẫn là khái niệm chung chung và khó đo lƣờng.
Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học: “Năng lực cạnh tranh là khả năng
giành được thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần”.
Theo diễn đàn kinh tế thế giới WEF (1997) báo cáo về khả năng cạnh tranh toàn cầu (do các Giáo sƣ đại học Harvard nhƣ Michael Porter, Jeffrey Shach và một số chuyên gia của WEF nhƣ Cornelius, Mache Levison tham gia xây dựng) thì năng lực cạnh tranh đƣợc hiểu là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trƣờng cạnh tranh, bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ địi hỏi tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời đạt đƣợc đƣợc những mục tiêu của doanh nghiệp đặt ra.
Theo Micheal Porter trong sách “Chiến lƣợc cạnh tranh” năm 2006 thì “những doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là những doanh nghiệp đạt đến
mức độ cao hơn trung bình về chất lượng hàng hóa và dịch vụ và/hoặc có khả năng cắt giảm các chi phí tương đối cho phép họ tăng được lợi nhuận (doanh thu - chi phí) và/hoặc thị phần”
Tiến sĩ Vũ Trọng Lâm viết trong sách “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” năm 2006: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử
dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp”.
Lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp đặc trƣng bởi chất lƣợng hàng hóa cao, chi phí thấp, nhãn hiệu cải tiến có uy tín, có đặc quyền khai thác hay cung cấp nguyên liệu, về địa điểm và dung lƣợng của thị trƣờng tiêu thụ,…
Theo quan điểm trên thì NHTM cũng là một loại hình doanh nghiệp những là một doanh nghiệp đặc biệt cung cấp dịch vụ về tín dụng, thanh tốn, tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng khác. Khái niệm về khả năng cạnh tranh của ngân hàng cũng đƣợc hiểu tƣơng tự nhƣ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung. Theo đó, việc chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng, gia tăng đƣợc lợi nhuận, tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu tốt, có vị thế ngày càng lớn hơn trên thƣơng trƣờng,… chính là những biểu hiện khả năng cạnh tranh.
Vì vậy, có thể hiểu “Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng do
chính ngân hàng tạo ra trên cơ sở duy trì và phát triển những lợi thế vốn có, nhằm cũng cố và mở rộng thị phần; gia tăng lợi nhuận và có khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh”.
Tuy đƣợc diễn đạt khác nhau nhƣng nhìn chung cạnh tranh có hai khía cạnh là khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng và lợi nhuận.
1.3.1.3. Năng lực lõi
Năng lực lõi là khái niệm do Michael Porter đƣa ra đầu tiên khi nói về quản trị chiến lƣợc. Theo ơng, một doanh nghiệp muốn thành công khi hoạch định chiến lƣợc kinh doanh phải dựa trên những năng lực lõi của mình để tận dụng những cơ hội và vƣợt qua những thách thức của mơi trƣờng kinh doanh.
Theo đó, “Năng lực lõi, có thể định nghĩa là khả năng làm tốt nhất một
việc nào đó, khả năng kinh doanh có hiệu quả nhất trong một lĩnh vực hoặc
theo một phương thức nào đó. Nói một cách nơm na, có thể diễn đạt năng lực lõi như là sở trường, là thế mạnh của doanh nghiệp”.
1.3.1.4. Lợi thế cạnh tranh
Khái niệm về lợi thế cạnh tranh có rất nhiều định nghĩa khác nhau
Theo Admin Smith: “Lợi thế cạnh tranh dựa trên lợi thế tuyệt đối về năng
suất lao động. Năng suất lao động cao có nghĩa là chi phí sản xuất giảm”.
Theo quan điểm của Heckscher-Ohlin-Samuel: “Lợi thế cạnh tranh là do
lợi thế tương đối về mức độ dồi dào của các yếu tố sản xuất là vốn và lao động. Yếu tố quyết định hình thành lợi thế cạnh tranh là chi phí về vốn và chi phí về lao động”.
Theo sách “Lợi thế cạnh tranh” năm 1985 của Michael Porter, Lợi thế cạnh tranh là những gì làm cho doanh nghiệp nổi bật hay khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Đó là những thế mạnh mà tổ chức có hoặc khai thác tốt hơn những đối thủ cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh của một NHTM so với các đối thủ là khả năng mà ngân hàng đó cung cấp giá trị lớn hơn cho khách hàng, làm tăng mức độ hài lòng của khách hàng so với các đối thủ.
Giá trị mang lại cho khách hàng là khoảng chênh lệch giữa tổng giá trị khách hàng nhận đƣợc (bao gồm giá trị về sản phẩm, giá trị dịch vụ, giá trị nhân lực và giá trị tâm lý) với tổng chi phí của khách hàng phải bỏ ra (bao gồm tiền bạc, thời gian/cơng sức và chi phí rủi ro).
1.3.2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại thương mại
Xu thế tồn cầu hóa thương mại
Thị trƣờng dịch vụ tài chính ở Việt Nam có thể coi là chƣa phát triển và đang trong quá trình cải tổ, cơ cấu lại để nâng cao sức cạnh tranh và thích ứng với mơi trƣờng kinh tế, xã hội đang ngày càng thay đổi theo xu thế quốc tế
hóa. Theo xu thế này, Việt Nam đã dần dần mở cửa nền kinh tế nói chung và thị trƣờng dịch vụ tài chính nói riêng để từng bƣớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Trong một chừng mực nhất định, có thể nói rằng chính sách đó đã tƣơng đối thành công và trở thành một nhân tố mang lại sự cải thiện về tính hiệu quả, tính ổn định và tính cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính - một lĩnh vực vốn đƣợc Nhà nƣớc kiểm sốt chặt chẽ và mang nặng tính hành chính bao cấp trong thời gian trƣớc đây. Từ khi thực hiện chính sách mở cửa, nền kinh tế Việt Nam đã có những bƣớc tiến đáng kể trong việc ổn định và phát triển trên cơ sở từng bƣớc thâm nhập vào nền kinh tế thế giới. Có thể nói hiện nay quả thật các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam chƣa tƣơng xứng với các ngân hàng thƣơng mại trong khu vực, do vậy cần phải có sự đổi mới và phát triển nhiều hơn nữa mới theo kịp các ngân hàng nƣớc ngoài. Tuy nhiên, với những nỗ lực đổi mới của toàn ngành ngân hàng, chắc chắn hệ thống ngân hàng Việt Nam sẽ có đủ điều kiện cạnh tranh với các ngân hàng nƣớcn ngoài
Áp lực từ phía khách hàng
Trong nền kinh tế thị trƣờng với sự phát triển phong phú và đa dạng của các mặt hàng, của nhiều hãng thì khách hàng sẽ có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn. Khơng có gì buộc họ phải trung thành với sản phẩm của ngân hàng, việc họ tiêu dùng sản phẩm nào là ngồi sự kiểm sốt của mỗi ngân hàng. Đây chính là mấu chốt của vấn đề buộc các ngân hàng phải đẩy mạnh đầu tƣ, tăng khả năng cạnh tranh, kéo đƣợc khách hàng về phía mình. Do nhu cầu của con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao hơn, nên để đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của khách hàng thì ngân hàng phải đổi mới mình, có chiến lƣợc cạnh tranh phù hợp, phát triển công nghệ sản xuất, phát triển sản phẩm.
Đe doạ của các sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là các sản phẩm có tính năng cơng dụng tƣơng tự với sản phẩm của ngân hàng. Với sự phát triển nhanh chóng nhƣ vũ bão của khoa
học công nghệ nhƣ ngày nay, các sản phẩm sản xuất ra ln đƣợc cải tiến. Chính vì thế mức độ tham gia vào thị trƣờng của các sản phẩm thay thế ngày càng lớn. Nếu nhƣ các ngân hàng khơng thể tạo ra các sản phẩm có tính chun biệt, có sự khác biệt với các sản phẩm khác thì sự ra đời của các sản phẩm thay thế sẽ dần dần thay chỗ cho sản phẩm của ngân hàng. Sự xuất hiện của xu thế này buộc các ngân hàng phải nâng cao khả năng cạnh tranh.
Đối với ngân hàng, trong tiến trình hội nhập, đe doạ của các sản phẩm thay thế là rất lớn, do yếu kém hơn về loại hình dịch vụ, chất lƣơng dịch vụ nên việc cạnh tranh với ngân hàng nƣớc ngoài về sản phẩm thay thế sẽ là khó khăn rất lớn. Điều này địi hỏi các ngân hàng trong nƣớc phải đầu tƣ nghiên cứu sách lƣợc cho từng thời kỳ để tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế.
Đe doạ của những người mới nhập cuộc
Việc nền kinh tế ngày càng phát triển gắn liền với tự do hoá thƣơng mại diễn ra ở cấp độ ngày càng cao. Mặt khác tự do hố khơng chỉ diễn ra ở trong nƣớc mà cịn mở rộng ra tồn thế giới. Sức ép của các đối thủ mới gia nhập (cả trong và ngoài nƣớc) với những lợi thế về công nghệ thiết bị, phƣơng pháp quản lý tiên tiến hiện đại sẽ gây những bất lợi không nhỏ đối với ngân hàng nói riêng và tồn ngành nói chung.
Trong một cuộc khảo sát đƣợc tiến hành vào tháng 9.2015 của Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tƣ đƣa ra con số bất ngờ: 42% ngân hàng và 50% dân chúng đƣợc hỏi đều trả lời rằng họ sẽ lựa chọn vay ở các ngân hàng nƣớc ngoài hơn là các ngân hàng nội địa khi mà chúng ta mở cửa tài chính. Lý do là các ngân hàng này có tính chun nghiệp cao hơn, thủ tục đơn giản hơn, dịch vụ tốt hơn và mức độ tin cậy cao hơn. Tuy nhiên, điều đó chƣa đáng ngại lắm bằng thơng tin sau đây: 50% ngân hàng và 62% dân chúng đƣợc hỏi cho rằng họ sẽ lựa chọn ngân hàng nƣớc ngoài để gửi tiền. Và trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay,
ngân hàng nào nắm đƣợc tiền gửi trong tay thì sẽ chiếm đƣợc ƣu thế.
Để đạt đƣợc lợi thế cạnh tranh là cả một q trình phấn đấu liên tục của ngân hàng. Việc có đƣợc lợi thế cạnh tranh nhƣng làm nhƣ thế nào để khai thác đƣợc nó, duy trì đƣợc nó và giữ vững đƣợc nó là những vấn đề thực sự khó khăn.
Do đó, NHTM ln phải chú trong nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển trên thƣơng trƣờng. Các NHTM phải nâng cao chất lƣợng dịch vụ, mở rộng cung ứng sản phẩm. dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế, chiếm lĩnh thị phần nhằm gia tăng lợi nhuận.
1.3.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại
Theo khái niệm về năng lực cạnh tranh của NHTM đƣa ra ở phần trên, một số tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM là:
a) Năng lực tài chính
Vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu
Quy mơ VCSH phản ảnh sức mạnh tài chính của một NH và khả năng chịu đựng rủi ro của NH đó, quy mơ VCSH càng lớn thì sức cạnh tranh của NH càng lớn và ngƣợc lại.
Quy mô và khả năng huy động vốn
Khả năng huy động vốn là một trong những tiêu chí đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của các NH. Khả năng huy động vốn cịn thể hiện tính hiệu quả, năng lực và uy tín của NH đó trên thị trƣờng. Khả năng huy động vốn tốt cũng có nghĩa là NH đó sử dụng các SP, DV hay cơng cụ huy động vốn có hiệu quả, thu hút đƣợc khách hàng.
Khả năng thanh toán
Theo chuẩn mực quốc tế, khả năng thanh toán của NH thể hiện qua tỷ lệ giữa tài sản “Có” có thể thanh toán ngay và tài sản “Nợ” phải thanh tốn ngay. Chỉ tiêu này đo lƣờng khả năng NH có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu tiền
mặt của ngƣời tiêu dùng. Khi nhu cầu về tiền mặt của ngƣời gửi tiền bị giới hạn, thì uy tín của NH đó bị giảm một cách đáng kể, NHTM đó sẽ dễ bị phá sản nếu để điều này xảy ra.
Khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời là thƣớc đo đánh giá tình hình kinh doanh của NHTM. Mức sinh lời đƣợc phân tích qua các thơng số sau:
- Tỷ lệ thu nhập trên VCSH - Return on equity (ROE): là tỷ lệ Thu
nhập sau thuế trên VCSH, thể hiện tỷ lệ thu nhập của một đồng VCSH. ROE càng cao thì khả năng cạnh tranh của NH càng mạnh. Thông lệ quốc tế > 15%
- Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản - Return on assets (ROA): là
tỷ lệ
Thu nhập sau thuế trên Tổng tài sản, thể hiện khả năng sinh lời trên tổng tài sản. ROA cho biết cứ một đồng tài sản thì NH tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROA đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản của NH. Thông lệ quốc tế > 1%
Mức độ rủi ro: thường được đo bằng 2 chỉ tiêu cơ bản sau
Hệ số an tồn vốn (CAR: capital adequacy ratio): chính là tỷ lệ giữa
VCSH trên tổng tài sản có rủi ro chuyển đổi (theo Ủy ban giám sát tín dụng Basel). Theo chuẩn quốc tế thì CAR tối thiểu phải đạt 8%. Tại Việt Nam, NHNN quy định CAR tối thiểu của NHTM là 9%. NHTM nào có CAR càng lớn thì khả năng cạnh tranh càng lớn
Chất lượng tín dụng (tỷ lệ nợ q hạn): Chất lựơng tín dụng thể hiện chủ
yếu thơng qua tỷ lệ nợ quá hạn/tổng nợ. Nếu tỷ lệ này thấp cho thấy chất lƣợng tín dụng của NHTM đó tốt, tình hình tài chính của NH đó lành mạnh và ngƣợc lại. Chất lƣợng tín dụng tốt cũng là cơ sở để NHTM đƣa ra nhiều sản phẩm, chính sách thu hút khách hàng hơn.
b) Nguồn nhân lực
Trong một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nhƣ NHTM thì yếu tố con