Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – chi nhánh tây hồ (Trang 73 - 75)

Ma trận hình ảnh cạnh tranh đƣợc xây dựng theo lý thuyết đã đề cập tại chƣơng 1 với 4 đối thủ chính: BIDV, VPBank, Techcombank, ACB. Kết quả ma trận cạnh tranh do Phịng tổng hợp – hành chính MB Tây Hồ thực hiện nhƣ sau:

Bảng 3.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh của MB Tây Hồ với các đối thủ trên địa bàn

Các yếu tố

Năng lực công nghệ

Chất lƣợng SP, DV phi tín dụng Chăm sóc khách hàng

Năng lực của ban điều hành Thiết kế mặt bằng kinh doanh Cơ cấu tổ chức

Năng lực quản trị rủi ro

Hoạt động xúc tiến, truyền thông Mức độ đa dạng SP, DV

Tên ngân hàng ấn tƣợng Chất lƣợng SP, DV tín dụng

Chính sách phát triển nguồn nhân lực Năng lực tài chính

Tổng cộng

Nhận xét

Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh của MB với các đối thủ cho thấy đứng đầu là BIDV, kế tiếp là VPBank, theo sau là TCB, MBBank và cuối cùng là ACB.

Với tổng số điểm là 2,92 cho thấy BIDV là đối thủ cạnh tranh mạnh nhất dựa trên: Năng lực tài chính tốt; Năng lực công nghệ tốt; Hoạt động Marketing và R&D rất tốt.

Đối thủ cạnh tranh thứ 2 là VPBank, tổng số điểm quan trọng là 2,90 với

lợi thế Chăm sóc khách hàng, Hoạt động xúc tiến và truyền thơng tốt. Ngoài ra các sản phẩm dịch vụ của VPBank rất đa dạng đáp ứng đƣợc nhiều nhu cầu của khách hàng.

Đối thủ cạnh tranh thứ 3 là TCB, tổng số điểm quan trọng là 2,86 bám khá sát MB dựa trên các lợi thế nhƣ: Chăm sóc khách hàng tốt, Mặt bằng kinh doanh đẹp, Hoạt động xúc tiến truyền thông tốt; Chất lƣợng dịch vụ tốt. Hiện tại theo ma trận hình ảnh cạnh tranh ta thấy VPBank hầu nhƣ khơng có lợi thế nhiều so với MB, tuy nhiên với mục tiêu trở thành 1 trong 3 ngân hàng có giá trị nhất Việt Nam trong giai đoạn 2018 – 2022 thì VPBank thực sự là đối thủ đáng lƣu tâm đối với MB.

Đối thủ cuối cùng là ACB: Điểm quan trọng 2,07 có năng lực cạnh tranh yếu vì hầu nhƣ khơng có lợi thế nào trên thị trƣờng so với MB nhƣng ACB lại có thế mạnh về bán lẻ cũng nhƣ tăng trƣởng bền vững, điều này tác động trực tiếp lên lƣợng khách hàng của MB Tây Hồ, đặc biệt là các NHTMCP có xu hƣớng tập trung ngày càng nhiều vào hoạt động này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – chi nhánh tây hồ (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w