Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – chi nhánh tây hồ (Trang 52 - 73)

3.1. Tổng quan về ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Tây Hồ

3.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Lịch sử hình thành

Ngân hàng TMCP Quân Đội (tên giao dịch tiếng Anh là Military Commercial Joint Stock Bank), là một ngân hàng thƣơng mại cổ phần của Việt nam, một doanh nghiệp của Quân đội nhân dân Việt Nam trực thuộc Bộ Quốc Phòng. Thời điểm năm 2017, vốn điều lệ của ngân hàng là 18.155 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản của ngân hàng năm 2017 là hơn 300 nghìn tỷ đồng. các cổ đơng chính của Ngân hàng Qn đội là Vietcombank, Viettel và Tổng công ty Trực thăng Việt Nam.

Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Tây Hồ là một chi nhánh của Ngân hàng TMCP Quân đội, có địa chỉ tại số 28 Xuân La, phƣờng Xuân La, Quận Tây Hồ, Hà Nội với số lƣợng 166 cán bộ công nhân viên. Sau khi thực hiện nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1998 của Hội đồng bộ trƣởng về tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chuyển sang cơ chế ngân hàng hai cấp, Chi nhánh cấp 2 Tây Hồ - Ngân hàng TMCP Quân đội đƣợc thành lập vào ngày 25/03/2005, trực thuộc chi nhánh Điện Biên Phủ trên cơ sở nâng cấp Phịng giao dịch Kim Mã Thƣợng, có trụ sở tại 665 đƣờng Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội. Ngày 14/08/2006, Chủ tịch HĐQT MB đã có quyết định thành lập 17 chi nhánh trên cơ sở điều chỉnh nâng cấp từ 17 chi nhánh cấp 2 trong đó có chi nhánh Tây Hồ. Khi ấy, Chi nhánh cấp 2 Tây Hồ - Ngân hàng TMCP Quân đội đƣợc đổi tên thành Ngân hàng TMCP Quân dội – chi nhánh Tây Hồ. trụ sở vẫn giữ nguyên tại 665 đƣờng Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội. Ngày 03/04/2008 Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Tây Hồ

chuyển từ địa điểm 665 đƣờng Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội về số 71 đƣờng Xuân La, phƣờng Xuân La, Quận Tây Hồ, Hà Nội. Ngày 03/01/2012, HĐQT Ngân hàng TMCP Quân đội có quyết định thay đổi cấp quản lý của Chi nhánh Tây Hồ từ cấp quản lý là Sở giao dịch chuyển thành Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Tây Hồ chính thức trở thành chi nhánh online trực thuộc Hội sở. Ngày 20/03/2012, Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Tây Hồ chuyển địa điểm từ số 71 đƣờng Xuân La, phƣờng Xuân La, Quận Tây Hồ, Hà Nội đến Tầng 1-4, số 28 đƣờng Xuân La, phƣờng Xuân La, Quận Tây Hồ, Hà Nội.

Quá trình phát triển

Hiện nay Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Tây Hồ đã vƣợt qua những khó khăn ban đầu và khẳng định đƣợc vị trí, vai trị của mình trong nền kinh tế thị trƣờng, đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lƣới giao dịch, đa dạng hoá các dịch vụ kinh doanh tiền tệ. Mặt khác ngân hàng còn thƣờng xuyên tăng cƣờng việc huy động vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tƣ phục vụ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hƣớng cơng nghiệp hố - hiện đại hóa đất nƣớc, thực hiện mục tiêu tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Để thực hiện chiến lƣợc đa dạng hố các phƣơng thức, hình thức, giải pháp huy động vốn trong và ngồi nƣớc, đa dạng hố các hình thức kinh doanh và đầu tƣ, những năm gần đây Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Tây Hồ đã thu đƣợc nhiều kết quả trong hoạt động kinh doanh, từng bƣớc khẳng định mình trong mơi trƣờng kinh doanh mới mang đầy tính cạnh tranh. Góp phần vào việc thực hiện mục tiêu phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2017 - 2020 là: “ Xây dựng Ngân hàng TMCP Quân đội là Ngân hàng thuận tiện nhất và nằm trong Top 5 Ngân hàng Việt Nam về hiệu quả kinh doanh “.

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ

Chức năng

Căn cứ theo điều lệ của Ngân hàng TMCP Quân đội và căn cứ vào qui chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh, chức năng - nhiệm vụ của chi nhánh đƣợc qui định nhƣ sau:

Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Tây Hồ là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, là đại diện theo uỷ quyền của Ngân hàng TMCP Quân Đội. Chi nhánh có quyền thực hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ liên quan đến hoạt động tài chính-tiền tệ-ngân hàng đối với các khách hàng trong nƣớc và ngoài nƣớc nhƣng phải theo sự phân cấp, uỷ quyền của Ngân hàng TMCP Quân Đội.

Cụ thể, Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Tây Hồ có thể tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ sau:

 Huy động vốn trong dân và trong các tổ chức kinh tế.

Hoạt động cho vay đối với các tổ chức kinh tế, các cá nhân và hộ gia đình.  Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn L/C, bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh tín dụng, bảo lãnh đấu thầu và thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh khác cho các doanh nghiệp, tổ chức tài chính tín dụng trong và ngồi nƣớc.

 Thực hiện các dịch vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng đối ngoại.

 Thực hiện các nghiệp vụ cầm cố bất động sản.

 Kinh doanh vàng bạc, kim khí quí, đá quí.

 Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.

Thực hiện các nghiệp vụ uỷ nhiệm khác của Ngân hàng TMCP Quân

đội.

Ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Tây Hồ có nghĩa vụ nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo tồn, phát triển vốn, đất đai và các nguồn lực khác của Ngân hàng TMCP Quân đội giao để thực hiện mục tiêu kinh doanh cuả hệ

Chi nhánh phải có nghĩa vụ thực hiện đúng các chế độ, các qui định về quản lý vốn, tài sản, các quĩ, kế toán, hạch toán, chế độ kiểm tra và các qui định khác của Ngân hàng TMCP Qn đội đƣa xuống; phải cơng bố báo cáo tài chính hàng năm, các thơng tin để đánh giá đúng đắn và khách quan về hoạt động của Chi nhánh cho Ngân hàng TMCP Quân đội nắm đƣợc. Chi nhánh phải chịu sự kiểm tra, giám sát trực tiếp của Ngân hàng TMCP Quân đội .

Nhiệm vụ

Chi nhánh Tây Hồ có nghĩa vụ nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo tồn, phát triển vốn, đất đai và các nguồn lực khác của Ngân hàng TMCP Quân đội giao để thực hiện mục tiêu kinh doanh cuả hệ thống Ngân hàng TMCP Quân đội.

Chi nhánh phải có nghĩa vụ thực hiện đúng các chế độ, các qui định về quản lý vốn, tài sản, các quĩ, kế toán, hạch toán, chế độ kiểm tra và các qui định khác của Ngân hàng TMCP Quân đội đƣa xuống; phải cơng bố báo cáo tài chính hàng năm, các thơng tin để đánh giá đúng đắn và khách quan về hoạt động của Chi nhánh cho Ngân hàng TMCP Quân đội nắm đƣợc. Chi nhánh phải chịu sự kiểm tra, giám sát trực tiếp của Ngân hàng TMCP Quân đội.

Cơ cấu tổ chức

Để có thể đứng vững, phát triển và khẳng định vị thế của mình trên thƣơng trƣờng, chi nhánh đã xây dựng cho mình một bộ máy quản lí có trình độ, năng động, sáng tạo, cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động nhịp nhàng, linh hoạt trong mọi tình huống. Bộ máy tổ chức của chi nhánh đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Giám đốc Phó giám đốc Các phịng giao dịch 1. PGD Xn Diệu 2. PGD Lạc Long Qn Phịng tổ chức cán bộ &đào tạo Phó giám đốc Phịng kiểm tra kiểm tốn nội bộ Phó giám đốc

3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của MB Tây Hồ giai đoạn 2015 - 2017

Nhìn chung Tổng tài sản của MB Tây Hồ tăng trong cả giai đoạn 2015 – 2017 (tuy cho chút giảm nhẹ vào năm 2016) và kết thúc năm 2017, tổng tài sản đã đạt đƣợc 5238 tỷ đồng.

Tổng huy động có sự tăng trƣởng đáng kể, trong vòng 2 năm chi nhánh đã huy động đƣợc số vốn gấp 1,5 lần (từ 3515 tỷ đồng lên 5420 tỷ đồng) và chi nhánh luôn chú trọng mảng huy động vốn nhàn rỗi trong dân cƣ

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu tài chính của MB Tây Hồ giai đoạn 2015 - 2017

STT Chỉ Tiêu

1 Tổng tài sản

2 VĐL

3 Huy động

4 Tín dụng

5 Lợi nhuận sau thuế

Nguồn : BCTN MB Tây Hồ các năm 2015, 2016, 2017 Tổng dƣ nợ của chi

nhánh có sự tăng trƣởng đều (bình qn tăng 3 tỷ đồng mỗi năm), MB Tây Hồ chú trọng phát triển mạnh cho vay từ những ngày đầu thành lập. Chất lƣợng tài sản và quản lý rủi ro ở mức độ tốt. Cụ thể hết năm 2017, nợ xấu toàn ngân hàng chiếm tỷ lệ 2% tổng dƣ nợ cho vay ( đạt mục tiêu dƣới 3% của NHNN ). Chi nhánh ln duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 10.66% trong năm 2017.

Tổng lợi nhuận sau thuế của MB Tây Hồ tăng trƣởng đều đặn qua các năm, đặc biệt 2017 cho thấy kết quả kinh doanh tiến bộ so với các năm trƣớc khi lợi nhuận sau thuế của chi nhánh đã đạt tới 77.068 tỷ đồng.

Cơ cấu lại dƣ nợ theo hƣớng hợp lý hơn: MB không chú trọng dƣ nợ tín dụng trong khách hàng doanh nghiệp lớn và hƣớng tới đối tƣợng khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ; không tập trung phát triển cho vay trung dài hạn, mà phát triển khoản tín dụng ngắn hạn. MB cũng chú

trọng phát triển các dịch vụ NH hiện đại, nhằm tăng thu dịch vụ trên tổng nguồn thu của NH.

Lành mạnh hóa tài chính: Chi nhánh đã chủ động thực hiện minh bạch và công khai các hoạt động kinh doanh, áp dụng các chuẩn mực quốc tế. MB liên tục thực hiện kiểm tốn quốc tế độc lập và cơng bố kết quả báo cáo.

Công nghệ NH: Chi nhánh tiếp tục đƣợc đầu tƣ, nâng cấp phần mềm lõi các phần mềm chuyên ngành quản lý hoạt động NH: FinnOne; MIS, EISO, Topgun,

quản trị rủi ro hệ thống, quản lý an ninh bảo mật thông tin từ hội sở chính.

MB tiếp tục khẳng định vị trí NH cơng nghệ hàng đầu thông qua các dich vụ NH điện tử trên e-Banking, m-Banking cùng nhiều tiện ích khác. Đặc biệt với ứng dụng ngân hàng số eMBee fanpage – MB trở thành ngân hàng đầu tiên cho phép giao dịch qua facebook, mở rộng kênh tiếp cận ngƣời tiêu dùng trẻ.

Bồi đắp văn hoá doanh nghiệp: Văn hoá doanh nghiệp là tài sản quý báu của MB với các nguyên tắc ứng xử, quy chuẩn đạo đức là kim chỉ nam cho hoạt động. “Phát triển nguồn lực nội bộ là trọng tâm, thu hút nhân tài bên

ngồi là cơ hội”. Các chính sách đối với ngƣời lao động tại MB thƣờng

xuyên đƣợc điều chỉnh theo hƣớng cạnh tranh, gắn chặt với hiệu quả cơng việc, với q trình đóng góp và cam kết của ngƣời lao động đối với ngân hàng.

3.2. Phân tích một số yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Tây Hồ

3.2.1. Yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ

3.2.1.1. Mơi trường chính trị - pháp luật.

a) Chính trị

Trƣớc tình hình chính trị trên thế giới có những diễn biến phức tạp, thì Việt Nam nổi lên nhƣ một điểm đến an toàn cho các nhà đầu tƣ và khách du

lịch quốc tế. Đây là điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp ở nƣớc ta trong đó có các NHTM an tâm đầu tƣ mở rộng hoạt động kinh doanh của mình.

b) Khung pháp lý trong nước

Luật đầu tƣ và các chính sách ngày càng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có điều kiện kinh doanh minh bạch và đƣợc hƣớng dẫn cụ thể.

Tháng 10/1998 Luật NHNN và Luật Các TCTD có hiệu lực đã tạo ra một sân chơi bình đẳng hơn cho các TCTD, góp phần duy trì ổn định và phát triển kinh tế đất nƣớc.

Năm 2010 Luật NHNN và Luật Các TCTD đƣợc bổ sung và áp dụng chính thức từ ngày 1/1/2011, sửa đổi giải quyết sự thiếu hụt về các dịch vụ NH, nâng cao chất lƣợng hoạt động, năng lực quản lý và khuyến khích sự độc lập của các TCTD, nhằm đáp ứng các yêu cầu của việc hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Hệ thống các quy định liên quan đến hoạt động NH vẫn đang tiếp tục đƣợc hoàn thiện và hƣớng theo thông lệ quốc tế. Bên cạnh đo, NHNN cho phép các TCTD áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận, trong trƣờng hợp cần thiết NHNN sẽ can thiệp trực tiếp vào cơ chế lãi suất của TCTD.

c) Chính sách

Về lĩnh vực tín dụng: có rất nhiều cơ chế chính sách liên quan: năm 2009, thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động cho vay thƣơng mại của các TCTD; quy định về tỷ lệ cho vay phi sản xuất tối đa 20% tổng dƣ nợ cho vay; quy định tỷ lệ cho vay trung dài hạn tối đa 40% tổng dƣ nợ cho vay; quy định chặt chẽ về cho vay bất động sản, chứng khoán, kinh doanh vàng, tỷ lệ cho vay trên tổng huy động,…

Về lĩnh vực huy động vốn: các chính sách trần lãi suất huy động VND là 20% và trần lãi suất huy động USD là 0% nhằm thực hiện chính sách Dolar hóa; nghiêm cấm các hoạt động huy động và cho vay vàng, hình thức huy động nhận ủy thác,…

Các chính sách về tỷ giá, về ngoại tệ, lãi suất đã đƣợc NHNN đƣa ra khá linh hoạt và phù hợp với tình hình thị trƣờng. Lãi suất cơ bản đƣợc giữ nguyên, lãi suất tái cấp vốn là 6.25%/năm; lãi suất tái chiết khấu cả NHNN đối với các TCTD ở mức 4.25%/năm.

Về hoạt động thanh toán: Trong thời gian qua, CP và NHNN đã từng bƣớc hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán qua NH và thanh toán khơng dùng tiền mặt, quy định hóa đơn trị giá trên 20 triệu đồng doanh nghiệp thanh toán phải qua NH mới đƣợc khấu trừ VAT,…

Ngày 20/11/2014, NHNN ban hành Thơng tƣ 36/2014/TT-NHNN trong đó quy định tỷ lệ an toàn vốn (CAR) tăng từ 8% lên 9% và áp dụng các tỷ lệ mới về tính hệ số rủi ro trong hoạt động NH.

Ảnh hưởng tích cực đối với MB Tây Hồ

Mơi trƣờng chính trị ổn định giúp chi nhánh an tâm kinh doanh và đầu tƣ phát triển quy mô không ngừng

Ảnh hưởng tiêu cực đối với MB Tây Hồ

Các quy định và chính sách ban hành đã đƣa hoạt động của các NHTM vào chung khuôn khổ rõ ràng, tránh gây ra sự náo loạn và cạnh tranh khơng lành mạnh, giúp MB nói chung cũng nhƣ MB Tây Hồ nói riêng hoạch định đƣợc các chính sách cụ thể cho hoạt động của mình. Tuy nhiên, chi nhánh bị một vài hạn chế, ví dụ: Quy định trần lãi suất huy động khiến MB Tây Hồ khơng thể cạnh tranh với các NHTM có thời gian hoạt động lâu hơn, hoặc chính sách tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng 28%/năm cũng gây khó khăn vì MB Tây Hồ cũng là 1 chi nhánh đi vào hoạt động chƣa lâu nên dƣ nợ tín dụng thấp do vậy mức phát triển thêm hàng năm cũng bị thấp theo.

Luật Việt Nam dù có nhiều thay đổi nhƣng vẫn chƣa theo kịp luật pháp quốc tế. Điều này khiến cho các vụ tranh chấp có yếu tố nƣớc ngồi thì doanh nghiệp nƣớc ta thƣờng lúng túng, thua thiệt do không nắm rõ thông lệ quốc tế

vì vậy MB Tây Hồ rất thận trọng và e ngại trong việc phát triển đối tƣợng khách hàng nƣớc ngồi

3.2.1.2. Mơi trường kinh tế

Nƣớc ta đang trong giai đoạn phát triển kinh tế. Năm 2017 nhìn chung tình hình kinh tế - xã hội cả nƣớc và Hà Nội tiếp tục ổn định và có những bƣớc phát triển. Nhà nƣớc điều hành chính sách vĩ mơ thận trọng và linh hoạt hơn phù hợp với diễn biến của thị trƣờng trong nƣớc và Quốc tế. Nhờ vậy, năm 2017 tăng trƣởng GDP tăng 6.81% vƣợt mọi dự báo, cao nhất từ năm 2011 trở lại đây, trong đó Hà Nội vẫn là một trong những địa bàn dẫn đầu về tốc độ GDP (tăng 8.5%), thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2017 đạt 2188 USD (tăng 25% so với năm 2012)

Kinh tế phục hồi là một nguyên nhân quan trọng trong việc thúc đẩy đầu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội – chi nhánh tây hồ (Trang 52 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w