CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
3.1 Tổng quan về BIDV Gardeni a Mỹ Đình
3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại BIDV Gardenia
* Kết quả kinh doanh
Bảng 3.1. Kết quả kinh doanh tại PGD BIDV Gardenia
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017So sánh Chênh lệch Tỷ lệ(%) Chênhlệch Tỷ lệ (%) Tổng vốn huy động 817 950 1015 133 16,28 65 6,84 Doanh số cho vay 209 252 271 43 20,57 19 7,54 - Cho vay KHDN 80 112 145 32 40,00 33 29,46 - Cho vay KHCN 129 140 126 11 8,53 -14 -10,00 ■Tổng thu nhập ■Chi phí ■ Lợi nhuận
Sơ đồ 3.2 Kết quả kinh doanh tại PGD BIDV Gardenia
(Nguồn: PGD BIDV Gardenia)
Trong những năm qua, tình hình kết quả kinh doanh tại PGD BIDV Gardenia đạt được những kết quả rất đáng khích lệ. Điều này thể hiện ở lợi nhuận qua các năm không ngừng tăng lên. Cụ thể:
Năm 2016, tổng thu nhập của PGD là 13,200 tỷ đồng, chi phí là 2,100 tỷ đồng. Lợi nhuận đạt 11,100 tỷ đồng.
Năm 2017, tổng thu nhập tăng lên 14,300 tỷ đồng, mức tăng 1,100 tỷ đồng, tương đương 8,33%. Chi phí tăng lên 2,300 tỷ đồng, mức tăng 0,200 tỷ đồng, tương đương 9,52%. Lợi nhuận đạt 12,000 tỷ đồng, mức tăng 8,11%.
Năm 2018, tổng thu nhập tiếp tục tăng lên 15,100 tỷ đồng, mức tăng 0,800 tỷ đồng, tương đương 5,59%. Chi phí tăng lên 2,700 tỷ đồng, mức tăng 0,400 tỷ đồng, tương đương 17,39%. Lợi nhuận đạt 12,400 tỷ đồng, mức tăng 3,33%.
Lợi nhuận gia tăng là trong những năm qua, PGD đã tích cực mở rộng mạng lưới khách hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nên số lượng khách hàng tin tưởng đến với PGD gia tăng. Song nhìn về tốc độ tăng lợi nhuận thì có thể thấy năm 2018, tốc độ tăng lợi nhuận giảm sút so với năm 2017, nguyên nhân là do từ giữa năm 2018, PGD chuyển về địa điểm mới nên số khách hàng thân thiết có sụt giảm. Song vị trí của PGD mới là khu dân cư đơng đúc, tập trung khách hàng có thu nhập cao thì việc giảm sút lợi nhuận chỉ xu hướng tạm thời ngắn hạn.
* Tình hình huy động và sử dụng vốn
Bảng 3.2. Tình hình huy động và sử dụng vốn tại PGD BIDV Gardenia
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2017/2016 2018/2017So sánh Chên h lệch Tỷ lệ (%) Chên h lệch Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ 708 849 987 141 19,9 2 138 16,2 5 Dư nợ cho vay có
TSĐB
437 598 715 161 36,8 4
117 19,5 7 Dư nợ cho vay
khơng có TSĐB
271 251 272 -20 -7,38 21 8,37
(Nguồn: PGD BIDV Gardenia)
về tính hình huy động vốn và sử dụng vốn, có thể thấy đang có sự mất cân bằng lớn giữa tổng vốn huy động và tổng vốn cho vay của phòng giao dịch. Trong khi tổng vốn huy động cao gấp 4 lần tổng vốn cho vay. Cụ thể, năm 2016, tổng vốn huy động là 817 tỷ đồng thì tổng vốn cho vay là 209 tỷ. Năm 2017, tổng vốn huy động là 950 tỷ đồng, tăng 133 tỷ đồng và tổng vốn cho vay là 252 tỷ đồng, tăng 43 tỷ đồng. Đến năm 2018, tổng vốn huy động là 1.015 tỷ đồng thì tổng vốn cho vay là 271 tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy động và cho vay qua các năm đều tăng là một tín hiệu tích cực, song tổng vốn huy động lớn hơn nhiều tổng vốn cho vay cho thấy hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Nguồn vốn huy động của PGD đa phần là phải trả lãi, song hoạt động thu lãi chính là cho vay thì doanh số lại chưa cao.
Về cơ cấu vốn cho vay cũng cho thấy đối tượng khách hàng chủ yếu của PGD là khách hàng cá nhân. Điều này được giải thích là do chi nhánh được đặt trong khu đơ thị Vinhomes, nơi khách hàng chính là dân cư sống tại đó. Ngồi ra, phịng giao dịch cũng phục vụ nhóm đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp thuê văn phòng và đặt trụ sở làm việc tại đây.
* Kết quả cho vay bằng TSĐB
Bảng 3.3. Kết quả cho vay bằng TSĐB
Chỉ tiêu Nă m 201 6 Năm 2017 Năm 2018 So sánh 2017/2016 So sánh 2018/2017 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Dư nợ cho vay có
TSĐB 437 598 715 161 36,84 117 19,5 7 Thế chấp, cầm cố 428 562 630 133,86 31,26 67,88 12,0 8 Kí quỹ 12 32 45 20 0,00 13 40,6 3 Bảo lãnh của bên
thứ 3
9 4 40 -4,86 -55,61 36,12 930,9 3
(Nguồn: PGD BIDV Gardenia)
■ Dư nợ cho vay khơng
có TSĐB
■ Dư nợ cho vay có TSĐB
Sơ đồ 3.3. Kết quả cho vay bằng TSĐB
Trong tổng dư nợ tín dụng của BIDV Gardenia, chiếm đa phần là dư nợ cho vay có TSĐB. Cụ thể, năm 2016, tổng dư nợ có TSĐB là 437 tỷ đồng, chiếm 61,72%, còn lại 271 tỷ đồng là dư nợ cho vay khơng có TSĐB. Năm 2017, tổng dư nợ có TSĐB là 598 tỷ đồng, chiếm 70,43%, còn lại 251 tỷ đồng là dư nợ cho vay khơng có TSĐB. Năm 2018, tổng dư nợ có TSĐB là 715 tỷ đồng, chiếm 72,44%,
cịn lại 272 tỷ đồng là dư nợ cho vay khơng có TSĐB
Tại PGD BIDV chi nhánh Gardenia hiện nay, hoạt động cấp tín dụng khơng tập trung vào cụ thể một hình thức doanh nghiệp, lĩnh vực kinh tế nào mà chi nhánh luôn cố gắng đáp ứng một cách tốt nhất các nhu cầu của khách hàng. Chính vì sự đa dạng, linh hoạt đó trong cho vay nên tiềm ẩn rất nhiều rủi ro từ các khoản cấp tín dụng và biện pháp tài sản bảo đảm ngày càng được coi trọng và đánh giá đúng mức để phịng ngừa rủi ro tín dụng. Tại Ngân hàng, tỉ trọng dư nợ cho vay khơng có tài sản bảo đảm tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn hay các đối tác lâu năm có quan hệ mật thiết với chi nhánh, cịn đối với các doanh nghiệp nhỏ việc thực hiện bảo đảm bằng tài sản được thực hiện tương đối tốt. Song một thực tế cho thấy những khoản vay của các doanh nghiệp, tập đồn này lại có những ảnh hưởng tương đối mạnh lên tình hình kinh doanh tại chi nhánh. Có thể thấy chỉ một vụ sụp đổ của 1 tập đồn lớn có thể kéo theo sự sụp đổ, mất ổn định của rất nhiều ngân hàng trong hệ thống. Chính vì thế, mặc dù với định hướng phát triển tín dụng trong ngắn hạn, tốc độ thu hồi vốn nhanh nhưng ngân hàng vẫn luôn chú trọng tới công tác bảo đảm tiền vay, coi đây như là một trong những điều kiện tín dụng đối với các khách hàng của mình kể cả các khách hàng lớn, có uy tín.
Bảng 3.4 : Cơ cấu dư nợ cho vay có TSĐB theo hình thức bảo đảm
Sơ đồ 3.4. Cơ cấu dư nợ cho vay có TSĐB theo hình thức bảo đảm
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh BIDV Gardenia)
Trong cơ cấu dư nợ cho vay có TSĐB, cho vay đảm bảo bằng thế chấp cầm cố là hình thức phổ biến nhất tại PGD BIDV chi nhánh Gardenia. Tỷ trọng dư nợ của hình thức này chiếm lần lượt 98%, 94% và 88% qua các năm. Tuy không phổ biến bằng giao dịch cầm cố thế chấp, dư nợ kí quỹ vẫn đứng thứ hai về tỷ trọng (2- 6%). Cuối cùng là dư nợ của hinh thức bảo lãnh của bên thứ 3.
Một điều dễ nhận thấy là bảo lãnh của bên thứ ba tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn vì ở đây bên thứ ba dùng uy tín của mình để bảo lãnh, do đó nghĩa vụ trả nợ cũng sẽ phụ thuộc rất nhiều vào tình hình tài chính, sự sẵn sàng trả nợ của bên thứ ba. Trong trường hợp bên bảo lãnh khôngthực hiện được nghĩa vụ đã cam kết, người bảo lãnh chết hoặc pháp nhân bảo lãnh chấm dứt hoạt động thì việc bảo lãnh cũng chấm dứt nên rủi ro đối với ngân hàng càng lớn. Chính bởi vậy, Ngân hàng BIDV khơng cho vay bằng tài sản bảo lãnh để bảo đảm an tồn cho vốn vay. Cịn đối với biện pháp thế chấp, cầm cố hay kí quỹ thì ngân hàng gần như chắc chắn đã có nguồn trả nợ đủ để bù đắp ít nhất là gốc khoản vay.
3.2. Thực trạng công tác thẩm định giá tài sản đảm bảo tại Ngân hàng TMCPĐầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Gardenia - Mỹ Đình