CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
4.1. Định hướng phát triển của BIDV Gardenia
4.1.1. Định hướng phát triển chung của BIDV Gardenia
- Nâng cao năng lực quản trị rủi ro; chủ động áp dụng và quản lý theo các thông lệ tốt nhất phù hợp với thực tiễn kinh doanh tại Việt Nam;
- Phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, nắm giữ thị phần lớn về dư nợ tín dụng, huy động vốn và dịch vụ bán lẻ;
- Nâng cao năng lực khai thác ứng dụng, công nghệ trong hoạt động kinh doanh, tạo đột phá để tăng hiệu quả, năng suất lao động
- Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, lực lượng chuyên gia, nâng cao năng suất lao động;
- Bảo vệ, duy trì và phát huy giá trị cốt lõi; Xây dựng văn hóa doanh nghiệp và
phát triển thương hiệu BIDV.
Từ các mục tiêu định hướng dài, Chi nhánh đặt mục tiêu năm 2019: - Tổng nguồn vốn huy động: tốc độ tăng trường vốn huy động 20%/năm - Tổng dư nợ: tốc độ tăng trưởng dư nợ 18%/năm
- Tỷ lệ nợ xấu: <5%/ tổng dư nợ.
4.1.2. Định hướng phát triển công tác định giá TSĐB- Đẩy mạnh dư nợ cho vay có TSĐB - Đẩy mạnh dư nợ cho vay có TSĐB
- Tiếp tục hồn thành quy trình thẩm định TSĐB - Xây dựng ngân hàng dữ liệu về TSĐB
- Tiếp tục nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thẩm định.
Nằm trong từng bước đi vững chắc trong kế hoạch phát triển tồn Chi nhánh thì an tồn và sinh lợi vẫn luôn là hai mục tiêu song hành. Tài sản bảo đảm là một bước tiến vững chắc cho việc gắn kết ngân hàng và khách hàng dựa trên việc nó đem lại cho ngân hàng những khoản cho vay an tồn. Chi nhánh ln hồn thiện không ngừng quy chế cho vay,xỏc định giá trị khoản vay hợp lý phù hợp với các điều kiện về nguồn vốn, về tài sản, về con người ở Chi nhánh. Đặc biệt, chi nhánh
biện pháp mà Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam đưa ra đồng thời cử cán bộ tham dự các lớp học về thẩm định giá, các lớp học luật về công tác này...