Sự ảnh hưởng của đặc thù ngành đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần nafoods group (Trang 59)

CHƢƠNG 2 : QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Giới thiệu tổng quan về Côngty Cổ phần Nafoods Group

3.1.3. Sự ảnh hưởng của đặc thù ngành đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của

3.1.3.1. Đặc thù của ngành thực phẩm – đồ uống

Ngành cơng nghiệp thực phẩm làm một trong những ngành có nhiều doanh nghiệp sản xuất, đa dạng về số lượng hàng hóa sản phẩm. Trên thị trường, ngồi các doanh nghiệp trong nước thì các cơng ty, tập đồn đa quốc gia cũng chiếm những thị phần khơng nhỏ.

Nhìn chung, ngành thực phẩm đồ uống có những đặc thù cơ bản:

- Thị hiếu của người tiêu dùng liên tục thay đổi;

- Tính thay thế của sản phẩm trên thị trường lớn;

- Yêu cầu về phát triển sản phẩm và công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu khách hàng với giá cả hợp lý và chi phí tối ưu nhất;

- Cơng tác quản trị nghiên cứu và phát triển cần ưu tiên hàng đầu bởi các sản phẩm đưa ra thị trường có liên quan trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dùng.

Khi một doanh nghiệp mới bước vào ngành này gặp rất nhiều rào cản: sự thay thế và loại bỏ nhau giữa các sản phẩm trên thị trường là phổ biến, đối thủ cạnh

tranh nhiều cả trong và ngồi nước, và các doanh nghiệp cịn chịu rủi ro từ nguyên vật liệu đầu vào chịu nhiều ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiên…

Nắm bắt được yêu cầu để có thể tồn tại và phát triển trong ngành, Nafoods Group đã xây dựng mơ hình hoạt động khép kín, cũng như nghiêm túc trong nghiên cứu và phát triển sản phẩm tạo ra lợi thế cạnh tranh riêng cho mình.

3.1.3.2. Điểm mạnh

- Nafoods Group phát triển trên mơ hình chuỗi giá trị nơng nghiệp khép kín giúp công ty chủ động được tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh từ bước tạo cây giống cho đến khi tiêu thụ các sản phẩm;

- Công ty tập trung các nguồn lực để phát triển các sản phẩm mà Việt Nam và cơng ty có lợi thế cạnh tranh cao;

- Nafoods Group có vùng nguyên liệu rộng, trải dài ở nhiều vùng miền, trong đó có nhiều khu vực được ưu đãi về thuế;

- Dây chuyền sản xuất sản phẩm của công ty hiện đại, đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt;

- Lãnh đạo và cán bộ nhân viên của Nafoods Group là những người có trình độ, kinh nghiệm cũng như có niềm đam mê trong lĩnh vực nơng nghiệp để mang đến những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng;

- Các sản phẩm của Nafoods Group đã khẳng định được chỗ đứng của mình trên trường quốc tế sau 16 năm xuất khẩu tới 60 quốc gia trên thế giới.

3.1.4.2. Điểm yếu

- Nguồn vốn của cơng ty cịn nhỏ, so với nhu cầu của hoạt động kinh doanh ngày càng được mở rộng thì chưa kịp đáp ứng. Điều này cũng ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng và phát triển cơng ty.

3.1.5. Khái qt tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Nafoods Group

3.1.5.1. Khái quát cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Từ cuối năm 2014 đến nay, Cơng ty CP Nafoods Group có sự gia tăng tài sản đáng kể, đặc biệt tại thời điểm cuối năm 2015 so với 2014 tăng hơn 376 tỷ đồng và năm 2017 so với 2016 tăng gần 250 tỷ. Sự gia tăng tài sản này phù hợp với kế

hoạch mở rộng quy mô phát triển công ty. Cơ cấu tài sản của Công ty thiên về đầu tư tài sản ngắn hạn.

Năm 2015, sau khi tiến hành hợp nhất một số cơng ty con để hình thành mơ hình cơng ty cổ phần tập đồn, chính thức niêm yết trên sàn chứng khốn TP Hồ Chí Minh, TTS của cơng ty tăng mạnh, 214% so với năm 2014. Trong năm 2016, TTS tăng nhẹ đạt 620,29 tỷ đồng, tăng 12,50% so với năm 2015. Cơ cấu tài sản có sự thay đổi khi tỷ trọng TSDH giảm từ 81,99% xuống 67,73% tương ứng tỷ trọng của TSNH tăng lên (18,01-32,27%). Sở dĩ có sự thay đổi lớn vì trong năm 2016, cơng ty đẩy mạnh hoạt động đầu tư các dự án mới khiến chỉ tiêu TSDH có sự tăng mạnh.

Hình 3.4. Cơ cấu tài sản cơng ty qua các năm.

(ĐVT: triệu đồng) Nguồn: Tính tốn tổng hợp BCTC cơng ty qua các năm Tổng tài sản của Công ty

năm 2017 đạt 872 tỷ đồng, tăng 40% so với năm 2016. Cơ cấu tài sản giữ ở mức ổn định trong năm 2016 và 2017, tài sản dài hạn của Công ty vẫn chiếm khoảng 1/3 tổng tài sản.

Bảng 3.4. Phân tích tình tài sản Cơng ty CP Nafoods Group – ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN II. Tài sản cố định 1. Tài sản cố định hữu hình 3. Tài sản cố định vơ hình IV. Tài sản dở dang dài hạn 1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

V. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

VI. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trước dài hạn

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

Về Tài sản ngắn hạn biến động tăng giảm không đều qua các năm, tập trung từ các khoản phải thu. Từ 2014-2015, các khoản phải thu ngắn hạn biến động tăng và chiếm tỷ trọng cao trong TTS (đều lớn hơn hoặc xấp xỉ 50% TTS). Trong số các khoản phải thu ngắn hạn, nguồn phải thu chủ yếu từ phải thu ngắn hạn khách hàng, tiếp đến là các khoản cho vay ngắn hạn. Mặc dù, giá trị các khoản phải thu ngắn hạn khách hàng ngày càng tăng, nhưng cơng ty duy trì ổn định với tỷ lệ 24-27% TTS.

Tài sản ngắn hạn năm 2017 đạt 579 tỷ đồng tăng 38% so với năm 2016. Trong đó đáng chú ý, Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2017 tăng hơn 176 tỷ đồng tương đương 57%. Nguyên nhân là do hai lý do sau: Thứ nhất, các khoản phải thu khách hàng tăng 72 tỷ (46%) do Cơng ty áp dụng chính sách trả chậm đối với khách hàng (cả sản phẩm cây giống cũng như các sản phẩm xuất khẩu). Thứ hai, trả trước cho người bán ngắn hạn cũng tăng 51 tỷ đồng (77%) do Công ty phải ứng trước tiền mua một số máy móc, trang thiết bị cho Tổ hợp sản xuất và chế biến hoa quả xuất khẩu tại Long An.

Nguồn tiền và các khoản tương đương tiền và hàng tồn kho của công ty chiếm tỷ trọng không lớn. Qua 3 năm 2014-2016, tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm cuối năm tăng lên thì đến cuối năm 2017, nguồn tiền của cơng ty chỉ còn khoảng 3,2 tỷ đồng chỉ chiếm 0,37% TTS. Lượng tiền cơng ty dự trữ với tỷ lệ thấp có thể dẫn tới rủi ro cho các khoản thanh toán đến hạn.

Tài sản dài hạn tăng mạnh qua các năm. Năm 2015 so với 2014 tăng 60 tỷ đồng tương đương hơn 150%; năm 2016 đạt 202 tỷ đồng tăng tương ứng 103% so với năm 2015.Tài sản dài hạn năm 2017 đạt 292,5 tỷ đồng, tăng 45% so với năm 2016. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do công ty đầu tư thêm nhiều dự án mới. Đặc biệt năm 2017, đây là giai đoạn đầu tư xây dựng Dự án Tổ hợp sản xuất và chế biến hoa quả xuất khẩu tại Long An. Tổ hợp sản xuất này đang trong giai đoạn hoàn thiện nên có thể thấy cuối năm 2017, tỷ trọng TSCĐ hữu hình và TSCĐ dở dang chiếm tỷ trọng lớn.

Hình 3.5. Khái quát cơ cấu nguồn vốn công ty qua các năm

(ĐVT: Triệu đồng)

Nguồn: Tính tốn tổng hợp BCTC cơng ty qua các năm Ta thấy, Nafoods Group

đang sử dụng vốn chủ sở hữu vào đầu tư tài sản nhiều hơn dùng địn bẩy là cơng cụ nợ, chứng tỏ tình hình tài chính của cơng ty khá lành mạnh và độ an tồn cao. Từ năm 2015 – 2017, cơ cấu vốn có xu hướng tăng tỷ trọng của nợ phải trả do côngty tiến hành huy động vốn để đầu tư dự án tại Long An, mở rộng quy mô vườn ươm... Năm 2015 tăng 284 tỷ đồng vốn chủ sở hữu so với năm 2014 do công ty phát hành cổ phiếu ra công chúng để huy động vốn. Tỷ lệ VCSH/TTS tăng từ 66,75% lên 72,72%. So với năm 2015, tốc độ tăng vốn chủ sở hữu năm 2016 là 6,38% tương ứng hơn 25 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu năm 2017 đạt 480 tỷ đồng, tăng trưởng 13% so với năm 2016. Tỷ trọng VCSH/TTS còn 55,08%. Tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) giai đoạn 2013 – 2017 của Vốn chủ sở hữu đạt 93%.

Quy mô kinh doanh qua các năm tăng lên, Nợ phải trả từ 2014 đến nay tăng, từ khối lượng đến tỷ trọng. Nợ phải trả năm 2017 tăng 101% đạt gần 392 tỷ đồng. Trong đó, nợ phải trả ngắn hạn của Công ty năm 2017 đạt 273 tỷ đồng tăng 44% chủ yếu là do Công ty vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động. Nợ phải trả dài hạn năm 2017 tăng mạnh, đạt 118 tỷ đồng tương đương tăng 2.050% so với năm 2016 do phát sinh khoản vay dài hạn của Công ty với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nghệ An để đầu tư cho dự án Tổ hợp sản xuất và chế biến hoa quả xuất khẩu tại Long An.

Chi tiết tình hình nguồn vốn như sau:

Phải trả người bán ngắn hạn và Vay, nợ thuê tài chính ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nợ phải trả ngắn hạn. Điều này phù hợp với điều kiện một công ty sản xuất và chứng tỏ khả năng chiếm hữu vốn của Nafoods tốt, bởi sự uy tín và định hướng mở rộng sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây. Tuy nhiên,

sự tăng giảm các chỉ tiêu này không đều theo các năm, đến cuối năm 2017, các chỉ tiêu này đều tăng cao.

Nợ phải trả dài hạn năm 2017 tăng mạnh, đạt118 tỷ đồng tương đương tăng 2.050% so với năm 2016 do phát sinh khoản vay dài hạn của Công ty để đầu tư cho dự án Tổ hợp sản xuất và chế biến hoa quả xuất khẩu tại Long An.

Bảng 3.5. Phân tích tình nguồn vốn Cơng ty CP Nafoods Group – ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu A - NỢ PHẢI TRẢ

I. Nợ ngắn hạn

1. Phải trả người bán ngắn hạn 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 3. Thuế và các khoản khác phải nộp NN 4. Phải trả người lao động 5. Chí phí phải trả ngắn hạn 9. Phải trả ngắn hạn khác

10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

II. Nợ dài hạn

7. Phải trả dài hạn khác

8. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 11. Thuế thu nhập hỗn lại phải trả

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu

1. Vốn góp của Chủ sở hữu 8. Quỹ đầu tư phát triển

11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 12. Lợi ích của CĐ khơng kiểm sốt

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

3.1.5.2. Khái quát kết quả kinh doanh của cơng ty

Hình 3.6. Khái qt kết quả kinh doanh qua các năm

(ĐVT: triệu đồng)

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo Tài chính qua các năm Nhìn chung, các con số chỉ về kết

quả kinh doanh của công ty đều cho thấy sự tăng trưởng qua các năm. Mặc dù tốc độ tăng trưởng không đồng đều, các chỉ số khái quát chỉ tiêu kinh doanh của năm 2016 có sụt giảm so với năm 2015 và tăng lại vào năm 2017, thì kết quả Nafoods Group đạt được thể hiện sự cố gắng trong chuyển dịch cơ cấu, làm tiền đề phát triển một chuỗi giá trị nông nghiệp đúng trọng tâm và bền vững trong tương lai.

Trong điều kiện công ty kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm nông nghiệp, chịu nhiều ảnh hưởng từ thiên tai, môi trường, các rào cản thương mại ngày càng phức tạp, khó khăn hơn, giai đoạn 2013 – 2017, Doanh thu thuần của Côngty đạt tốc độ tăng trưởng kép (CAGR) là 37%. Năm 2015, doanh thu tăng 182% so với cùng kỳ 2014, chỉ số lợi nhuận sau thuế cũng vượt kế hoạch, tăng 352% so với cùng kỳ năm trước. Năm 2016, doanh thu thuần đạt 460,5 tỷ đồng, giảm 13,23% so với năm 2015, chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế cũng chỉ đạt 86,77% so với cùng kỳ. Năm 2017, kết quả sản xuất kinh doanh năm 2017 của Công ty là tương đối tốt, doanh thu thuần đạt 519 tỷ đồng, tăng 13% so với năm 2016, lợi nhuận sau thuế đạt 65,5 tỷ đồng, tăng 9,2% so với cùng kỳ. Tuy nhiên Ban Tổng Giám đốc đánh giá kết quả này nhìn chung vẫn chưa đạt được như mức kỳ vọng đã đề ra đầu năm. Việc này là do một số nguyên nhân chính sau: Thứ nhất, năm 2017 là năm giảm giá theo chu kỳ của sản phẩm nước ép chanh leo trên thế giới vì vậy ảnh hưởng lớn đến doanh thu của Công ty. Thứ hai, trong năm qua Cơng ty tập trung nguồn lực để hồn thành dự án trọng điểm là Tổ hợp sản xuất và chế biến hoa quả xuất khẩu tại Long An. Bước sang năm 2018, Công ty tin tưởng chắc chắn rằng: khi Tổ hợp sản xuất và chế biến hoa quả xuất khẩu tại Long An hoàn thiện và đi vào hoạt động thì doanh thu và lợi nhuận của Nafoods Group sẽ có bước phát triển mạnh mẽ.

Bên cạnh sự tăng trưởng về tài sản, doanh thu và lợi nhuận, lưu chuyển tiền thuần của cơng ty Nafoods Group đang có những biểu hiện kém đi, khi tổng lưu chuyển tiền thuần giảm dần, đến cuối năm 2017 cịn đạt giá trị âm.

Bảng 3.6. Tình hình lưu chuyển tiền tệ qua các năm

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Tổng dòng tiền thu (1) Tổng dòng tiền chi (2) Tổng dòng tiền thuần = (1)-(2)

Nguồn: Tổng hợp BCTC của công ty qua các năm Tổng dòng tiền thu và tổng dòng

tiền chi của cơng ty những năm qua có cùng chiều hướng biến động tăng giảm không ổn định như tổng tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh. Tuy nhiên dòng tiền chi tăng mạnh, nhất là năm 2017, tổng dòng tiền chi vượt lên tổng số tiền công ty thu về, dẫn tới tổng lưu chuyển tiền thuần âm, giá trị LCT thuần âm năm 2017 gấp 6 lần giá trị LCT năm 2016.

Cụ thể với LCT thuần từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính của cơng ty Nafoods Group được thể hiện trọng biểu đồ sau:

Hình 3.7. Tình hình lưu chuyển tiền tệ qua các năm

(ĐVT: triệu đồng) Nguồn: Tổng hợp BCTC của cơng ty qua các năm Có thể thấy, trong cơ cấu LCT

thuần của công ty LCT thuần từ hoạt động đầu tư đạt giá trị âm và từ hoạt động tài chính đạt giá trị dương cho thấy trong những năm gần đây, hoạt động đầu tư, vay nợ, gia tăng vốn của công ty diễn ra khá mạnh mẽ. Điều này khá phù hợp với hình thức hoạt động của một cơng ty sản xuất

thực phẩm đang trong thời kỳ phát triển mở rộng. LCT thuần từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính có giá trị lớn vào năm 2015, tại thời điểm công ty chủ yếu cho

các công ty con, công ty liên kết vay tiền phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, cũng như thu nhận vốn góp từ các chủ sở hữu để tăng trưởng quy mơ, hồn thiện niêm yết lên sàn chứng khoán. Song đến năm 2017, hoạt động đầu tư của cơng ty ngồi cho vay nợ nội bộ tập đồn cịn một khoản chi lớn vào đầu tư mua sắm TSCĐ, công ty cũng tăng vay nợ để phục vụ cho các dự án đầu tư đang thực hiện vào giai đoạn nước rút, dòng tiền thu từ vay từ đi vay lên tới gần 500 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, LCT thuần từ hoạt động kinh doanh khơng có xu hướng ổn định. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh thể hiện khả năng sinh tiền từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể thấy qua các năm, mặc dù việc kinh doanh của cơng ty có sinh lời nhưng khả năng sinh tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh chưa cao. Năm 2016 trong khi doanh thu, lợi nhuận có giảm thì dịng tiền hoạt động kinh doanh của cơng ty có vẻ tốt hơn, tốt hơn cả năm 2017. Nhưng với kết quả LCT thuần từ hoạt động kinh doanh của cơng ty cho thấy Nafoods đang có

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần nafoods group (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w