CHƢƠNG 2 : QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.4. Một số kiến nghị
4.4.3. Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Là công ty sản xuất thực phẩm trên nguồn lực nền tảng là ngành nông nghiệp Việt Nam, hoạt động kinh doanh chịu nhiều ảnh hưởng từ thời tiết, khí hậu và làm việc trực tiếp với nhiều tỉnh thành là các vựa cây trái cũng như tạo công ăn việc làm cho rất nhiều bà con nông dân. Công ty kỳ vọng tiếp tục nhận được sự ủng hộ về chuyên môn cũng như chính sách phát triển nơng nghiệp từ Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn. Thực trạng hiện tại người nông dân Việt Nam thường lựa chọn cây trồng, vật nuôi dựa theo lợi ích trước mắt và khơng tính đến sự phát triển lâu dài nên thường gặp phải trường hợp thương lái bỏ rơi, nông phẩm phải vứt bỏ. Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cần có những chính sách định hướng người
nông dân gieo trồng theo thế mạnh của nền nông nghiệp Việt Nam, vừa đảm bảo đầu ra cho người nông dân, đảm bảo đầu vào cho các doanh nghiệp chế biến nông phẩm trong nước.
Tiểu kết chƣơng 4
Mục tiêu của Công ty CP Nafoods Group là tiếp tục khẳng định vị trí doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu các sản phẩm nước ép trái cây và rau củ quả đông lạnh; là một trong những tập đồn đi đầu trong q trình nơng nghiệp hóa mang tính hội nhập với sự mở rộng sản xuất kinh doanh rộng khắp Việt Nam.
Trong bối cảnh điều kiện kinh tế - xã hội tồn tại những biến động đa chiều, cùng với định hướng phát triển kinh doanh mà công ty đưa ra, tác giả đã tập trung vào 3 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của cơng ty. Đó là nhóm giải pháp nâng cao hiệu suất hoạt động, nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng địn bẩy tài chính và nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lý doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, trên góc độ doanh nghiệp, tác giả có một số kiến nghị đối với các Bộ Ban ngành liên quan nhằm ổn định vĩ mô, xây dựng môi trường kinh doanh linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi trong cho doanh nghiệp tiếp tục phát triển trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp phải ln gắn mình với sự vận động của thị trường, đặc biệt trong môi trường sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp hiện nay. Bởi vậy, bản thân mỗi doanh nghiệp cần những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường. Đây là một vấn đề luôn được các lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà quản lý kinh tế, các nhà nghiên cứu kinh tế cùng với các nhà đầu tư, ngân hàng… quan tâm.
Tác giả chọn Công ty Cổ phần Nafoods Group để thực hiện nghiên cứu, đây là một trong những doanh nghiệp tiên phong trong ngành sản xuất chanh leo nói riêng cũng như trong việc xây dựng mơ hình chuỗi nơng nghiệp xanh khép kín hướng tới giá trị gia tăng cho cổ đông, người lao động, bà con nông dân.
Trên cơ sở các lý luận cơ bản về HQSXKD và các nhân tố ảnh hưởng đến HQSXKD của doanh nghiệp, tác giả đã tổng quan và xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích một cách đầy đủ. Từ việc tập trung phân tích, đánh giá hiệu quả SXKD của Cơng ty Cổ phần Nafoods Group, luận văn đưa ra được một số kết luận về những thành công, hạn chế và chỉ ra những nguyên nhân dẫn tới hạn chế đó để làm cơ sở đề xuất cho các giải pháp nâng cao HQSXKD.
Tác giả cũng đã tiếp cận các định hướng kinh doanh của công ty trong giai đoạn tới, mạnh dạn đề xuất một số giải pháp hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay.
Đề tài là một vấn đề không mới, tuy nhiên tác giả nhận thấy bản thân còn một số hạn chế trong việc chưa đi sâu vào các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những nghiên cứu, kinh nghiệm của đơn vị trên thế giới để rút ra bài học, đề ra giải pháp hiệu quả cho doanh nghiệp vươn rộng tới thị trường thế giới. Trong những nghiên cứu tiếp theo, tác giả
muốn mở rộng, chuyên sâu vào mối quan hệ giữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và giá trị doanh nghiệp.
Tác giả mong muốn nhận được sự góp ý q báu của các thầy cơ, các nhà khoa học, các cá nhân và những người quan tâm để có thể hồn thiện kết quả nghiên cứu của mình trong các cơng trình nghiên cứu liên quan sau này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
1) Nguyễn Hoàng Anh và các tác giả, 2016. Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu
trúc sở hữu nhà nước tới hiệu quả hoạt động tại các doanh nghiệp xây dựng niêm yết. Tạp chí Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
2) Phạm Thị Vân Anh, 2012. Các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của
Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay. Luận án Tiến sỹ Học viện Tài chính
3) Nguyễn Cơng Bình, 2009. Phân tích các báo cáo tài chính. Hà Nội: NXB Giao thông vận tải.
4) Công ty CP Nafoods Group, 2015-2017. Báo cáo tài chính đã kiểm tốn các
năm 2015, 2016, 2017.
5) Công ty CP Nafoods Group, 2015-2017. Báo cáo thường niên các năm 2015,
2016, 2017.
6) Lê Phương Dung và Nguyễn Thị Thùy Trang, 2013. Các nhân tố ảnh hưởng
đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp. Tạp chí Kinh tế phát triển số 5 (271).
7) Phan Đức Dũng, 2015. Phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: NXB Tài chính.
8) Nguyễn Đình Hồn, 2017. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
tại các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam. Luận án Tiến sỹ. Học viện Tài chính.
9) Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, 2002. Từ
điển Bách khoa Việt Nam tập 2. Hà Nội: NXB Từ điển Bách Khoa.
10) Nguyễn Minh Kiều, 2011. Tài chính doanh nghiệp căn bản. Hà Nội: NXB Thống Kê
11) Trần Thị Bích Nhân, 2016. Đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua công tác quản trị tài sản. Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 3, trang 36-37.
12) Paul A. Samuelson, William D.Nordhaus, 2000. Kinh tế học. Người dịch: Nhiều tác giả, 2011, tái bản lần thứ nhất. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
13) Trần Thị Thu Phong, 2013. Hồn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong
các công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án Tiến
sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân.
14) Đoàn Thục Quyên, 2015. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của
các doanh nghiệp sản xuất niêm yết trên thị trường chứ khoán Việt Nam. Luận án
Tiến sỹ, Học viện Tài chính.
15) Nguyễn Thị Ngọc Thảo, 2015. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh doanh của các công ty thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết trên sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
16) Phạm Anh Tuấn, 2017. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng
công ty Bưu điện Việt Nam. Luận án Tiến sỹ. Học viện Tài chính.
17) Bùi Văn Vần và Vũ Văn Ninh, 2013. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Tài chính.
AI.Tiếng Anh
18) Asian Development Ban, 2018. Asian Economic Integration Report 2018.
19) Muhammad Muzaffar Sardi and et al, 2013. Impact of Capital structure on
banking performance: A case study of Pakistan. Interdisciplinary Journal of
Contemporary Research in Business.
20) Ming Cheng Wu and et al, 2010. The effect of corporate governance on firm
performance.
21) Ong Tze San and The Boon Heng, 2011. Capital structure and corporate
performance of Malaysian contruction sector. Interational Journal of Humanities
and Social Science.
22) Ross, and et al, 2006. Fundamentals of Corporate Finance, 7rd Edition, McGraw-Hill Higher Education.
23) The International Monetary Fund, 2018. IMF Country Report No. 18/224 -
24) The World Bank Group, 2018. Global Economic Prospects, The Turning of the Tide?. III. Các website 25) https://nafoods.com/ 26) www.stockbiz.vn 27) http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/ 28) https://www.gso.gov.vn 29) www.cophieu68.vn 30) http://cafef.vn 31) www.foodexvietnam.com 32) http://www.worldbank.org 33) https://bnews.vn 34) https://www.adb.org 35) https://www.imf.org 36) http://research.lienvietpostbank.com.vn/dien-bien-lai-suat-tu-nam-2009-den- nay