NH TMCP Phương Nam QuỹTDND Định Cơng Thanh Trì 2000 NH TMCP Phương Nam NH TMCP Châu Phú 2001 NH TMCP Đông Á NH TMCP Tứ Giác Long Xuyên 2001 NH TMCP Quốc tế NH TMCP Mekong 2001 2001 ^NH TMCP Sai Gịn thương tín NH TMCP Thạnh Thắng, Cần Thơ 2002 NH TMCP Đà Nang Cty Tài chính Sài Gịn SFC
Thành lập NHTM CP Việt Á
2003 NH TMCP Nhà Hà Nội NH TMCP Quảng Ninh 2003 NH TMCP Kỹ Thương NH TMCP Nơng thơn Hải Phịng 2003 NH TMCP Phương Đơng NH TMCP Nông thôn Tây Đô 2003 NH TMCP Phương Nam NH TMCP Nông thôn Cái sắn 2003 NH Đầu tư và Phát triển NH TMCP Nam Đô 2003 NH TMCP Đông Á NH TMCP Nông thôn Tân Hiệp 2003
43
Chi tiết về các thương vụ sáp nhập nổi bật:
Ngân hàng Phương Nam được thành lập với số vốn điều lệ 10 tỷ đồng vào năm 1993, Sau khủng hoảng tài chính Châu Á 1997, do yêu cầu vốn điều lệ Ngân hàng TMCP Đồng Tháp (với số vốn điều lệ 5 tỷ đồng mặc dù làm ăn rất hiệu quả) sáp nhập với ngân hàng Phương Nam. Đến lúc này Ngân hàng Phương Nam tăng vốn điều lệ lên thành 100 tỷ đồng. Năm 1999 NHTMCP Phương Nam mua lại NHTMCP Đại Nam, việc sáp nhập này giúp cho ngân hàng Phương Nam được NHNN cho phép thực hiện dự trữ bắt buộc bằng trái phiếu, tín phiếu kho bạc trong thời gian khơng quá 3 năm. Số tiền lãi từ nguồn này giúp ngân hàng Phương Nam bù đắp số tiền bị tổn thất của ngân hàng Đại Nam trước khi sáp nhập
Cũng là năm 1999 NHTMCP Đông Á mua lại NHTMCP Tứ Giác Long Xuyên để tăng vốn điều lệ cũng như mở rộng địa bàn hoạt động ở Đồng bằng sông Cửu Long
Năm 2001, NHTMCP Phương Nam một lần nữa tiến hàng giao dịch sáp nhập, và TCTD bị sáp nhập lần này là NHTMCP Châu Phú, quỹ tín dụng nhân dân Định Cơng- Thanh Trì- Hà Nội (năm 2002) và NHTMCP Cái Sắn- Cần Thơ ( năm 2003). Sau khi sáp nhập ngân hàng Phương Nam có hệ thống mạng lưới rộng qua nhiều tỉnh thành. Đến tháng 03/2004 Phương Nam có 33 chi nhánh và phịng giao dịch, 1 cơng ty quản lý quỹ và khai thác tài sản. Các đơn vị này đều hoạt động đạt được hiệu quả cao. So với năm 1996, các chỉ tiêu năm 2002 của Phương Nam đã tăng đáng kể: vốn điều lệ từ 50 tỷ tăng lên 114,26 tỷ (128,5%) và lên 1290 tỷ đồng vào cuối năm 2006, huy động vốn từ 147 tỷ tăng lên 1.401 tỷ (853%), tổng dư nợ từ 157 tỷ tăng lên 1.162 tỷ (640%), lợi nhuận trước thuế từ 8,9 tỷ lên 22,3 tỷ (150%)
Năm 2003, NHTMCP Tân Hiệp sáp nhập vào NHTMCP Đông Á nâng vốn điều lệ lên 253 tỷ đồng, đồng thời sau một thời gian dài chịu sự kiểm sốt đặc biệt của NHNN, NHTMCP Quế Đơ (NHTMCP Sài Gịn bây giờ) được các cổ đơng mới tiếp quản tái cấu trúc.
Theo kết quả thống kê ở trên, ta nhận thấy hầu hết các giao dịch M&A trong lĩnh vực ngân hàng đều là việc sáp nhập từ một ngân hàng thương mại cổ phần đô thị với một ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn. Đặc trưng này được giải thích bởi các nguyên nhân:
(i) Nguyên nhân vĩ mô: sự quản lý chấn chỉnh hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng TMCP thông qua các đề án chấn chỉnh các
NHTM cổ phần theo từng thời kỳ. Trong bối cảnh kinh tế giai đoạn 1990- 1996 các
NHTMCP phải đối mặt với nhiều thách thức như: nguồn vốn nhỏ, khả năng
44
những thách thức này cịn lớn hơn đối với các NHTMCP nơng thơn bởi vì đó là những TCTD với quy mơ nhỏ, hoạt động trên địa bàn có nhiều rủi ro hơn các ngân hàng khác.
(ii) Nguyên nhân từ kết quả hoạt động của các ngân hàng TMCP: Quá trình hình thành và phát triển cịn khá mới mẻ, vốn ít, thiếu kinh nghiệm trong vấn đề quản lý
điều hành kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng, lại hoạt động trong môi trường
kinh tế
có nhiều biến đổi và cạnh tranh lớn nên các ngân hàng nhỏ cho thấy việc hoạt động
khơng hiệu quả, phát sinh những khoản nợ khó địi. Mặt khác, các TCTD không thực
hiện nghiêm túc các quy định về quản lý rủi ro, và không đảm bảo được các hệ
số an
tồn trong hoạt động dẫn đến tình trạng mất kiểm sốt hoạt động và chịu sự
kiểm soát
đặc biệt của NHNN
2.2.2.2. Giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2010
a. Các ngân hàng TMCP trong nước bán cổ phần cho đối tác nước ngoài
Giai đoạn 2004-2010, nền kinh tế Việt Nam hội nhập rộng hơn, lĩnh vực tài chính ngân hàng cũng bắt đầu mở cửa cho các nhà đầu tư nước ngồi thơng qua việc kí kết các hiệp định thương mại Việt- Mỹ, hiệp định chung về thương mại dịch vụ của WTO, sự ra đời của Luật đầu tư nước ngoài năm 2005, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật chứng khoán năm 2006 cùng sự phát triển sơi động của thị trường chứng khốn thì hoạt động M&A tại Việt Nam diễn ra sôi động hơn bao giờ hết, hình thức M&A chủ yếu là bán cổ phần cho ngân hàng nước ngoài, hoặc các cơng ty Tài chính, tập đồn nước ngồi và các tổ chức cá nhân trong nước nhưng chưa có trường hợp nào ngân hàng trong nước mua lại ngân hàng nước ngồi.
Lý do chính khiến các tổ chức tài chính lớn nước ngồi lại chủ yếu lựa chọn con đường trở thành đối tác chiến lược của các NHTMCP trong nước khi thâm nhập thị trường tài chính Việt Nam là:
Thứ nhất, mặc dù Việt Nam đã có lộ trình mở cửa dịch vụ tài chính khi gia nhập
WTO, nhưng hiện tại cánh của này vẫn còn hạn chế. Việc thành lập ngân hàng liên doanh hoặc 100% vốn nước ngồi cịn gặp rất nhiều khó khăn về thủ tục, pháp lý, cũng như quy định vốn điều lệ tối thiểu, chứng minh tài sản và tiềm lực tài chính.
Thứ hai, ngay cả khi thành lập được các chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước
ngoài và được đánh giá là những tổ chức làm việc chuyên nghiệp, có kinh nghiệm trong quản lý .. nhưng các ngân hàng này chưa thơng hiểu thị trường nội địa, thói quen
Thời gian Ngân hàng trong nước ( NH mục tiêu Ngân hàng nước ngoài (NH mua cổ phần) Tỷ lệ nắm giữ 2005 Sacombank ANZ 10%
01/2007 Ocean Bank BNP Parlbas 15% 06/2007 Habubank Deutsche Bank 10% 02/2008 NH Phương Đơng BNP Paribas 10%
03/2008 ABB Maybank 15%
05/2008 NH Ngồi quốc doanh (nay là VPB) OCBC Singapore 15% 05/2008 ACB Standard Chartered 15% 07/2008 SeAbank Société Générale 15% 07/2008 Eximbank Sumitomo Mitsui 15% 08/2008 Techcombank HSBC 20% 10/2008 Phương Nam United Overseas 15%
45
được mạng lưới chi nhánh và rộng khắp của các NHTMCP nội địa, qua đó vừa tiếp cận tìm hiểu, vừa có cơ hội khiến khách hàng quen thuộc sản phẩm của mình, nắm bắt dần dần thị trường tiềm năng trước khi thâm nhập hoàn toàn. Đối với các NHTMCP trong nước đây cũng là cơ hội giúp các ngân hàng tăng quy mô hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời kì này.