NH Gia Định (NH Bản Việt) VCB,Sacombank, ACB VCBS, CT quản lý Quỹ VCB, CT Vietcapital Habubank BIDV, Sacombank
Techcombank VN Airline, Masan Group, Eurowindow Holding NH Phương Đông VCB,Sacombank VIB VCB, Agribank ^MB VCB, Sacombank
Tập đồn viên thơng qn đội Viettel NH Nhà Hà
Nội Sacombank
KienLongbank -ACB Saigon Tourist
DaiAbank ACB, BIDV CT 2D2, CT cao su Đông Nai, CT ơ tơ Trường Hải, CT Tín Nghĩa.________________ Vietbank -ACB
NH Mỹ Xuyên VPB
Eximbank VCB, ACB CT cơng nghiệp Sài Gịn, CT tài chính dầu khí Việt Nam, TTTM Nguyên Kim, CT thương mại Sài Gịn, CT thực phâm Kinh Đơ ^SHB Tập đoàn T&T, Tập đồn than khống sản
Việt Nam, VN Rubber Group
Oceanbank VCB, GPBank Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam, Đại Dườn Group___________________________
Thời gian Ngân hàng mục tiêu Ngân hàng thu mua Tỷ lệ nắm giữ 09/2010 VIB Common Wealth of Australia 15% 01/2011 CTG International Finance 10% 09/2011 VCB Mizuho Bank 15% 12/2012 CTG Bank of Tokyo Mitsubishi UFJ 19,7%
Nguồn: Website các ngân hàng
48
Các thương vụ mua cổ phần nổi bật như:
(i) 06/2007 CT cơng nghiệp Sài Gịn, CT tài chính dầu khí Việt Nam, TTTM Nguyễn Kim, CT thương mại Sài Gịn, CT thực phẩm Kinh Đơ mua lại 17,8%
cổ phần
của Eximbank với giá 4000 tỷ đồng
(ii) 09/2007 Vietcombank cùng công ty con của VCB là công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán VietcomBank trở thành đối tác chiến lược của NH Gia Định
(nay là
NH Bản Việt) với việc nắm giữ 30% vốn điều lệ (khoảng 150 tỷ đồng) theo tỷ lệ VCB
góp 11%, cịn VCBF góp 19%.
(iii) Vietcombank và NH TMCP Quân đội MB ký thỏa thuận hợp tác chiến lược, VCB sẽ nắm giữ 10% cổ phần của MB. Cuối năm 2008 tập đồn viễn thơng
Quân đội
Viettel cũng trở thành đối tác chiến lược của MB bằng việc nắm giữ 15% cổ
phần của
MB nâng vốn điều lệ lên 3400 tỷ đồng. Sự hợp tác giữa một công ty viễn thông hàng
đầu như Viettel và MB là bước tiến quan trọng trong việc phát triển các sản phấm,
dịch vụ ngân hàng hiện đại và có độ bảo mật cao như Mobile Banking, Internet Banking...
Đầu q III/ 2009 cơng ty Tín Nghĩa trở thành cổ đơng lớn nhất của NH Đại Á với việc nắm giữ 49% cổ phần tại NH Đại Á thay vì tỷ lệ 11% cổ phần trước đây.
Thực tiễn việc mua lại và sáp nhập ngân hàng và mua lại ngân hàng tại Việt Nam trong thời gian qua cho thấy đây là điều cần thiết nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh, ổn định nền kinh tế trên cơ sở hai bên cùng có lợi và đang trở thành tất yếu khách quan phù hợp với xu hướng phát triển quốc tế.
Năm thực hiện
Các thương vụ M&A Tên NH sau M&A Giá trị thương vụ 01/2012 NHTMCP Đệ Nhất (FCB) NH TMCP Sài Gòn (SCB) 7,07 tỷ USD NH TMCP Sài Gòn (SCB) NH TMCP Việt Nam Tín Nghĩa 08/2012 NH TMCP Sài Gịn - Hà Nội (SHB) NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) 5,66 tỷ USD NH TMCP nhà Hà Nội (HBB)
05/2013 Cơng ty tài chính dầu khí (PVFC), PVcom Bank 4,98 tỷ USD Western Bank 11/2013 NH TMCP Phát triển nhà TP. HCM (HD Bank) HD Bank 4,01 tỷ USD NH TMCP Đại Á (DAB)
Nguồn: Website các ngân hàng
49
Ngày 01/03/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 254/QĐ-TTg phê duyệt đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 (gọi tắt là Đề án 254). Thực hiện Đề án 254 là lần tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thứ ba của Việt Nam.Trong năm 2012 và 2013, là một phần trong kế hoạch tái cấu trúc hệ thống tài chính giai đoạn 2011-2015, Ngân hàng Nhà nước đã tích cực hỗ trợ việc mua lại và sáp nhập của các ngân hàng. Hoạt động M&A đã diễn ra chủ yếu giữa các ngân hàng địa phương, cụ thể bốn thương vụ sau đây đã được thực hiện.
Chỉ tiêu Trước khi sáp nhập (9/2011) Sau khi sáp nhập (2012) Đến 31/12/2012 Đến 31/12/2013 Vốn điều lệ 4.193 9.185 13.583 12.295 Tổng vốn huy động 40.900 84.729 114.977 147.098 Tổng dư nợ 41.200 68.600 84.378 88.349 Lợi nhuận trước thuế “530 1.328 ^77 “59
Nguồn VPBS
SCB- NH Việt Nam Tín Nghĩa- FICOMBANK
Ngày 6/12/2011, NHNN chấp thuận chủ trương hợp nhất và tái cơ cấu ba ngân hàng Sài Gòn (SCB), Đệ Nhất (FCB) và Việt Nam Tín Nghĩa (TNB) theo Công văn số 9326/NHNN-TTGSNH của Thống đốc NHNN., tên của ngân hàng sau hợp nhất là Ngân hàng TMCP Sài Gòn - trùng với tên cũ của một ngân hàng trong nhóm hợp nhất, vốn điều lệ 10.583,8 tỉ đồng.Cũng trong ngày này, BIDV đã ký thỏa thuận hợp tác chiến lược toàn diện với ba ngân hàng (4600 tỷ đồng), bên cạnh đó cịn có sự hỗ trợ của NHNN thơng qua khoản vay tái cấp vốn
Trước khi sáp nhập 3 ngân hàng, thì bản thân SCB là một ngân hàng TMCP thuộc nhóm cuối cùng, khơng có gì nổi trội. Tuy nhiên, đầu năm 2012 sau khi tiên
50
phong thực hiện hợp nhất 3 ngân hàng trong lộ trình cơ cấu lại các NHTM Việt Nam từ năm 2011-2015, SCB đã được NHNN hỗ trợ cho tái cấu trúc theo hướng M&A và tái cấp vốn khoảng 18.000 tỷ đồng để hỗ trợ thanh khoản, duy trì và mở rộng các hoạt động kinh doanh từng bước đi vào ổn định, phát triển. Ket quả sau quá trình thực hiện trên, SCB mới, đạt được một số chỉ tiêu cơ bản nổi bật và trở thành ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn trong hệ thống ngân hàng TMCP hiện nay.
Bảng 2.20: Một số chỉ tiêu của NH TMCP Sài Gòn trước và sau sáp nhập
Chỉ tiêu Đến 31/12/2012 Đến 31/12/2013 Đến 31/12/2014 Tổng tài sản 116.538 143.626 169.036 Tổng vốn huy động 93.104 102.917 144.734 Tổng dư nợ 65.830 89146 109.096 Lợi nhuận trước thuế 1825 1000 1012
Nguồn: BCTC của NH TMCP Sài Gòn
Năm 2012, đây là năm đầu tiên sau sáp nhập, SCB triển khai kế hoạch tái cơ cấu toàn diện, cột mốc quan trọng trong chiến lược đưa ngân hàng phát triển an toàn, bền vững và gia tăng quy mô nguồn vốn hoạt động và cơ cấu tài sản. Đây cũng là năm đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ và tồn diện của ngân hàng từ định hướng kinh doanh cho đến cơ cấu bộ máy tổ chức-quản trị điều hành.
Kết thúc năm tài chính 2012, BCTC của SCB hợp nhất đã đạt được những thành quả đáng khích lệ. Lãi trước thuế 77 tỷ đồng, tỷ lệ an toàn vốn đạt 10,7% đáp ứng quy định của NHNN. Bên cạnh đó tính đến q I/2013 SCB đã thanh tốn bổ sung 6972 tỷ đồng tiền gốc và 1639 tỷ các khoản vay tái cấp vốn NHNN, hoàn trả khoản vay hỗ trợ từ BIDV gồm 2464 tỷ đồng tiền gốc và gần 179 tỷ đồng nợ lãi
Ngoài ra, hệ thống ngân hàng lõi hiện đại - Corebanking Oracle Flexcube cũng được triển khai thành cơng nhằm tạo tính ưu việt của sản phẩm, tối đa hóa khả năng quản trị hệ thống, mở rộng mạng lưới và từng bước hội nhập với trình độ phát triển của thế giới. Cơng tác quản lý rủi ro cũng được SCB chú trọng, hoàn thiện trên tất cả các nội dung theo chuẩn mực quốc tế.
SHB- HABUBANK
Năm 2011 HBB tập trung cho vay (2.745 tỷ đồng) và đầu tư trái phiếu (600 tỷ đồng) của các cơng ty thuộc Tập đồn Vinashin (tập đồn đang gặp khó khăn vê tài chính, mất khả năng thanh khoản buộc phải tái cơ cấu theo chỉ định của Chính phủ), chiếm 83% vốn điều lệ của HBB. Hệ quả kéo theo là HBB có nợ quá hạn, nợ xấu cao
51
đã ảnh hưởng nghiệm trọng đến tình hình thanh khoản, riêng chi phí huy động vốn hằng năm ngân hàng phải trả để duy trì tín dụng của Vinashin phát sinh khoảng 500 tỷ đồng/năm. Trên thực tế, việc phát sinh nhiều khoản nợ xấu trong thời gian vừa qua cũng phản ánh một thực trạng là chính sách và quy trình quản trị rủi ro tín dụng của HBB chưa được hồn thiện, cịn nhiều bất cập, cơng tác thẩm định khách hàng, quản lý sau giải ngân cịn nhiều thiếu sót, lỏng lẻo chưa thẻ ngăn ngừa được các hành vi gian lận thông tin của khách hàng cung cấp, dẫn đến ngân hàng ít phát hiện, kiểm sốt tốt việc giải ngân tín dụng cho dù tài sản đảm bảo là phương tiện tốt để giúp ngân hàng hạn chế tổn thất khi khách hàng không trả được nợ, nhưng việc phụ thuộc quá nhiều vào tài sản đảm bảo khi xét duyệt cho vay làm nợ xấu của HBB gia tăng đáng kể trong thời gian qua. Và cuối cùng, ngày 07/03/2012 SHB và HBB thống nhất về sáp nhập theo thông tư số 04/2010/TT-NHNN của Thống đôc NHNN Việt Nam.
Sau một năm sáp nhập (tính đến hết quý 4 năm 2013) SHB đã có những bước phát triển vượt bậc thành một trong những NH TMCP có quy mơ lớn trong hệ thống NHTM Việt Nam.
Nguồn: BCTC SHB
Về nợ xấu, đến 30/06/2013 tỷ lệ nợ xấu của SHB là 9,06%/ tổng dư nợ, cao hơn 0,24% so với thời điểm cuối năm 2012. Sở dĩ nợ xấu gia tăng là do một số khoản vay đồng tài trợ của HBB trước kia với các TCTD khác đến nay quá hạn nên phải chuyển nhóm nợ xấu theo đúng quy định của ngân hàng đầu mối, bên cạnh đó là một số khoản nợ của Vinashin chuyển sang nợ xấu theo đúng quy định phân loại nợ của NHNN, bên cạnh đó các doanh nghiệp có nợ xấu tại SHB hầu hết của HBB chuyển sang phần lớn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất lĩnh vực đang gặp khó khăn trong thời kì kinh tế lức bấy giờ. Tất cả những lý do trên làm cho trích lập dự phịng của SHB năm 2013 lên đến 2100 tỷ đồng và làm ảnh hưởng đến chỉ tiêu LNTT của SHB
Bằng những giải pháp quyết liệt như tái cấu trúc doanh nghiệp, xử lý tài sản đảm bảo , miễn giảm lãi suất, cơ cấu kì hạn trả nợ, 6 tháng đầu năm 2013 SHB đã thu hồi được gần 3000 tỷ đồng nợ xấu
Ngân hàng bị sáp nhập Ngân hàng sáp nhập NH Phương Nam Sacombank
52
Sau thương vụ sáp nhập mạng lưới kinh doanh của SHB được sắp xếp lại hợp lý giúp Ngân hàng phát triển tối đa được thị trường tiềm năng, bên cạnh đó SHB cịn mở thêm 2 chi nhánh tại Lào và Campuchia với khách hàng truyền thống là tập đoàn Cao su và một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam đầu tư tại Lào và Campuchia. SHB cũng tập trung phát triển sản phẩm, dịch vụ bán lẻ, xác định khách hàng mục tiêu cho mình là DN vừa và nhỏ và khách hàng cá nhân
Cơng ty tài chính dầu khí Việt Nam (PVFC)- WESTERNBANK
Tại thời điểm trước sáp nhập, Westernbank là một trong những ngân hàng nhỏ trong hệ thống NHTM với vốn điều lệ 3000 tỷ đồng, tổng tài sản chỉ hơn 15000 tỷ giảm 5000 tỷ so với năm 2011. Hệ thống mạng lưới khá hẹp chỉ bao phủ các tỉnh miền Tâyvà một số tỉnh địa bàn miền Trung. Thị phần trong hệ thống ngân hàng rất thấp, chưa tới 1 %, hệ thống cơ sở vật chất yếu, sản phẩm dịch vụ tương đối nghèo nàn, khả năng cạnh tranh kém. Dư nợ thấp song nợ quá hạn lại tăng khá mạnh từ 5,64% năm 2011 lên 14,81% năm 2012, khiến cho mức trích lập dự phịng tăng thêm 794 tỷ, trong thời gian này Westernbank cũng gặp khó khăn về trạng thái thanh khoản trung và dài hạn. cũng giống Westernbank trước thời điểm sáp nhập cơng ty tài chính dầu khí Việt Nam (PVFC) lợi nhuận giảm 1/7 so với năm 2011, nợ xấu gia tăng khá mạnh từ 5,05% năm 2011 lên mức 11,76% năm 2012 vì dư nợ cho vay của PVFC gồm các khoản vay liên quan đến Vinashin và Vinalines
Sau hợp nhất, PVcombank ra đời với vốn điều lệ 9000 tỷ đồng, tổng tài sản hơn 100000 tỷ đồng, tuy nợ xấu của cả 2 tổ chức đều cao nhưng so với quy mô tài sản của PVcombank sau khi hợp nhất là con số không đáng ngại. Việc để PVcombank trở thành một NHTM là một lợi thế, nó sẽ cung cấp đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ của một NHTM, huy động vốn cá nhân, dịch vụ thanh toán, bán lẻ, mạng lưới của PVcombank sẽ được khai thác sâu rộng với 102 điểm giao dịch.
HDBANK và DAIABANK
Ngày 18/11/2013 NHNN có quyết định số 2687/QĐ-NHNN về việc sáp nhập NH TMCP Đại Á và NH TMCP Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời thu hồi giấy phép hoạt động NH TMCP số 0036/NH-GP ngày 23/06/1993
Trước thời điểm sáp nhập, NH Đại Á có vốn điều lệ 3100 tỷ đồng, mạng lưới gần 70 điểm giao dịch trên cả nước, hoạt động tương đối ổn định trong 20 năm qua. Trong khi đó vốn điều lệ của HDBank là 5000 tỷ đồng.
Việc hai ngân hàng này sáp nhập với nhau được xem là cuộc sáp nhập tự nguyện đầu tiên giữa các ngân hàng không thuốc diện yếu kém buộc phải tái cơ cấu. Vốn điều lệ của ngân hàng sau sáp nhập được nâng lên hơn 8000 tỷ đồng sẽ tạo tiền đề vươn lên nhóm 12 ngân hàng lớn nhất Việt Nam. Tính đễn cuối năm 2013, tổng tài sản của
53
HDBank là 86227 tỷ đồng, dư nợ là 49403 tỷ, huy động vốn là 67879 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế đạt 240 tỷ đồng.
Do các NH vẫn đang trong quá trình tái cơ cấu, nhiều kế hoạch đề xuất sáp nhập tự nguyện đã được hé lộ trong năm 2014.Tuy nhiên, tính đến nay, chưa có thương vụ nào được thực hiện, năm 2015 là năm cuối cùng của giai đoạn tái cấu trúc ngân hàng theo Đề án 254. Nhiệm vụ của ngành đặt ra trong giai đoạn này là hồn thiện và kết thúc những việc cịn dang dở từ những năm trước để lại, hoàn tất cải cách hệ thống ngân hàng trong giai đoạn 2011-2015 để làm sao cố gắng trong vòng một vài năm nữa, sẽ đạt mục tiêu Việt Nam chỉ còn lại khoảng 20 ngân hàng. Năm 2015 cũng là giai đoạn 2 của quá trình tái cơ cấu ngân hàng sẽ có những tổ chức tín dụng mạnh hơn và thơng qua đó để xử lý ngân hàng yếu như ngân hàng lớn phải nhận ngân hàng nhỏ, hoặc có những tổ chức tín dụng sẽ do NHNN trực tiếp xử lý.
Từ đầu năm 2014 đến nay, thị trường đã đến nhiều hơn về các đề án M&A tự nguyện như: Sacombank và Ngân hàng Phương Nam, Ngân hàng Vietinbank và PG Bank, Mekong Bank và Maritime Bank, BIDV và MHD do bản thân các ngân hàng cũng đã nhận thức được rằng việc tái cơ cấu là cần thiết để cải thiện năng lực cạnh tranh. Ngoài các trường hợp cụ thể nêu trên, một số ngân hàng khác như VCB, MBB, Ngân hàng Bản Việt, SeaBank và Ngân hàng Việt Á cũng đang tính đến khả năng sáp nhập với một ngân hàng khác trong năm nay.
NH Mê Kông Maritimebank Oceanbank, PGBank Vietinbank
MHD BIDV
Eximbank NH Nam Á Saigon Bank Vietcombank
Nguồn: tự tổng hợp
Lịch sử từ lúc hoạt động cho đến nay thì NHNN chưa bao giờ cho một NHTM nào phá sản, tuy nhiên trong năm 2015 NHNN cũng đã “ra tay” với một vài ngân hàng hoạt động yếu kém:
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xây dựng Việt Nam (VNBC)
Ngày 02/02/2015 NHNN thông báo về việc sẽ mua lại bắt buộc toàn bộ vốn cổ phần của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xây dựng Việt Nam (VNBC) với giá bằng 0 đồng/1 cổ phần. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước trở thành chủ sở hữu (100% vốn điều
54
lệ) của VNCB, chấm dứt toàn bộ quyền, lợi ích và tư cách cổ đơng đối với các cổ đông hiện hữu của ngân hàng này. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước quyết định chuyển đổi VNCB thành công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu và giao cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương (Vietcombank) tham gia quản trị, điều hành VNBC, để VNBC có điều kiện thuận lợi hơn trong việc triển khai thành công phương án tái cơ cấu được duyệt và phát triển hoạt động kinh doanh theo hướng an toàn, hiệu quả hơn.