Thứ nhất, đổi mới công nghệ sản xuất. Hiện nay mơ hình xây dựng
chiến lược marketing là 7P, tuy nhiên đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực hàng cơng nghiệp thì chính sách sản phẩm thực sự quan trọng. Đối với ngành xi măng, khi có yêu cầu cần phải thay đổi quy trình cơng nghệ sản xuất xi măng từ lị đứng sang lị quay, điều đó đã tác động vào các doanh nghiệp khơng nhỏ. Quy trình cơng nghệ mới địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên giỏi để có thể vận hành. Với cơng nghệ xi măng lị quay giúp công ty nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mặt khác giúp giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường, một trong những vấn đề được quan tâm và đặt lên hàng đầu. Ngày 01/8/2009, Công ty CP xi măng Bắc Giang bắt đầu triển khai thực hiện Dự án chuyển đổi công nghệ sản xuất xi măng từ công nghệ sản xuất xi măng lị đứng sang cơng nghệ sản xuất xi măng lị quay cơng suất 1.000 tấn clanhker/ngày khoảng 400.000 tấn xi măng/năm.
Cơng nghệ xi măng lị đứng trước kia đã bộc lộ những nhược điểm lớn như chất lượng chưa ổn định (khoảng 10% mẫu được kiểm định khơng đạt u cầu). Cũng vì sự lạc hậu mà năng suất lao động còn quá thấp, chỉ đạt 180 tấn XM/người/năm. An tồn lao động ln là vấn đề tiềm ẩn đối với công nghệ xi măng lị đứng. Và đặc biệt là sự ơ nhiễm mơi trường.
Với cơng nghệ mới xi măng lị quay sẽ giúp cho doanh nghiệp vừa giảm thiểu được sự ô nhiễm môi trường, vừa nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên Cơng ty cần phải có sự lựa chọn kĩ càng cơng nghệ mà họ áp dụng cho xi măng lò quay. Mặc dù việc mua các quy trình cơng nghệ địi hỏi một nguồn lực tài chính khơng nhỏ nhưng Cơng ty cũng đã bỏ ra những khoản tài chính để có thể áp dụng được quy trình cơng nghệ mới, phù hợp với xu thế chung, giúp Cơng ty có thể theo kịp sự phát triển các nhà máy xi măng tiên tiến khác. Xét cho cùng thì Cơng ty cũng là một trong số ít các doanh nghiệp có thể áp dụng được quy trình cơng nghệ mới trong sản xuất.
Thứ hai, mở rộng nghiên cứu và khai thác thị trường. Một doanh
nghiệp muốn tồn tại và phát triển không chỉ bằng việc cung cấp những sản phẩm có chất lượng mà điều cơ bản là trong tương lai họ sẽ chiếm được thị phần rộng lớn. Hiện tại trong ngành xi măng đã có những doanh nghiệp rất lớn, lâu đời như Xi măng Bỉm sơn, xi măng Hồng Thạch…những cơng ty này có chiếm thị phần rất lớn. Họ có thị trường tiêu thụ không chỉ tại nơi mà họ sản xuất mà cịn có thị trường vươn xa tới các khu vực, các tỉnh trong nước. Chính đây là một thách thức đối với các doanh nghiệp sản xuất xi măng nhỏ hiện nay.
Hiện nay Cơng ty Xi măng Bắc giang có thị trường tiêu thụ không rộng. Chủ yếu sản lượng mới chỉ đáp ứng được các yêu cầu và thị trường tại
khu vực, chưa vươn ra được thị trường Hà nội và các thành phố lớn của Miền Bắc.
Xét về lâu dài, một doanh nghiệp cần phải có định hướng phát triển cụ thể. Thị trường tại tỉnh Bắc Giang và khu vực lân cận không phải là một thị trường đem lại lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên phải coi đó là thị trường trọng yếu, chủ chốt nhất, khơng thể bỏ. Nếu nói vươn ra các thành phố lớn thì thực sự địi hỏi Cơng ty phải có những nỗ lực cố gắng phấn đấu. Trước hết có thể khơng mở rộng sang thị trường bán lẻ mà bằng cách mở rộng bằng cách ký kết với các dự án đầu tư xây dựng.
Để thực hiện được mục tiêu này địi hỏi trình độ của cán bộ phịng kinh doanh phải được nâng cao. Có mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm hay không phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của các cán bộ maketing. Bằng các mối quan hệ của mình cán bộ sẽ giúp cho Cơng ty có thể mở rộng hơn được thị trường. Phải coi việc mở rộng thị trường là một mục tiêu phấn đấu khơng thể thiếu thì từ đó mới có những chính sách động viên, khích lệ, khen thưởng xứng đáng đối với đội ngũ kinh doanh.
Mặc dù vậy bản thân những lãnh đạo của doanh nghiệp cũng phải tận dụng mọi cơ hội để mở rộng thị trường. Khủng hoảng kinh tế đồng thời cũng với việc dự báo thừa xi măng vào năm 2010 thực sự là những thách thức không nhỏ cho các Cơng ty sản xuất xi măng. Chính vì vậy mà chiến lược củng cố thị trường hiện tại, mở rộng ra thị trường lân cận khi thuận lợi sẽ giúp cho Cơng ty có thể đứng vững được trong thời điểm nền kinh tế khó khăn như hiện nay. Địi hỏi bắt buộc phải mở rộng thị trường trong 2 năm 2008, 2009 thực sự là những địi hỏi khó đối với doanh nghiệp.
Ngồi ra Cơng ty cũng cần phải có những nghiên cứu thị trường nhằm nắm được nhu cầu của thị trường. Biết được đặc trưng của thị trường, thị hiếu
của khách hàng. Từ đó căn cứ trên năng lực hiện có để đưa ra kế hoạch cụ thể cho doanh nghiệp mình.
Thứ ba, hồn thiện chiến lược kinh doanh. Bản thân thị trường ln
thay đổi, Cơng ty cần phải có những chính sách phù hợp nhằm đáp ứng được sự thay đổi của thị trường. Kế hoạch kinh doanh linh hoạt, ứng phó với những thay đổi dù nhỏ sẽ tạo ra lợi thế cho doanh nghiệp. Để xây dựng được một chiến lược kinh doanh phù hợp địi hỏi Cơng ty cần phải có:
Trước hết đó chính là phịng kinh doanh năng động, hoạt động hiệu quả, có nhiều cán bộ chun mơn giàu kinh nghiệm và năng lực. Những nhân viên này phải là những người nhạy bén, thích nghi nhanh với những thay đổi của thị trường. Nên phân chia rõ ràng thành 2 bộ phận: bán lẻ và bán dự án. Khi có sự phân chia như vậy sẽ đảm bảo được sự chun mơn hóa nhưng đồng thời cũng làm cho quy trình quản lý được dễ dàng và đạt hiệu quả cao
Thường xuyên có những nghiên cứu thị trường, có thể đi thuê các tổ chức chuyên làm về nghiên cứu thị trường hoặc tự thực hiện. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu để có chiến lược phát triển phù hợp, nắm bắt được xu hướng của thị trường cũng như những thay đổi nhỏ trong thói quen của người tiêu dùng.
Cần xúc tiến khâu bán hàng, mở rộng thị phần. Đặc biệt là nắm rõ được đối thủ cạnh tranh trực tiếp của mình là ai. Phân tích rõ các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như thách thức của đối thủ cạnh tranh. Cần tìm hiểu và đánh giá đúng khả năng của mình để từ đó có cơ hội để mở rộng thị trường.
Thứ tư, tăng cường công tác kế hoạch kinh doanh. Lập kế hoạch kinh
doanh tổng thể cho công ty cũng như kế hoạch kinh doanh quý, tháng. Kế hoạch kinh doanh tổng thể là xương sống và là kim chỉ nam mang tính định hướng cho tồn bộ kế hoạch và chiến lược hoạt động của công ty. Kế hoạch
này cần phải xây dựng một cách rất cẩn trọng và sát thực tế phù hợp với tình hình thị trường hiện tại và năng lực hiện có của Cơng ty.
Căn cứ trên mục tiêu, kế hoạch tổng thể của công ty, tiến hành giao kế hoạch cho các đơn vị thành viên. Thường xuyên giám sát thực hiện kế hoạch kinh doanh giao cho các đơn vị thành viên, đảm bảo các đơn vị thành viên thực hiện đúng và khoa học các kế hoạch đã lập trên tất cả các hạng mục công việc: kế hoạch sản xuất, kế hoạch nguồn vốn, kế hoạch nguyên vật liệu, kế hoạch tài chính và kế hoạch kết quả kinh doanh. Điều chỉnh kịp thời trong nội bộ từng đơn vị thành viên cũng như trong tổng thể, tránh tình trạng mức độ hồn thành kế hoạch kinh doanh của các đơn vị không đồng bộ, gây ảnh hưởng xấu đến kế hoạch tổng thể của công ty cũng như ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của đơn vị khác trong nội bộ.
Xây dựng và ban hành Quy tắc ứng xử nội bộ giữa các đơn vị thành viên, đảm bảo trách nhiệm và quyền lợi tương đồng giữa các đơn vị. Có phương án dự phòng hỗ trợ kịp thời các đơn vị thành viên trong quá trình thực hiện kế hoạch kinh doanh: hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, nhân sự… để đảm bảo tạo mối liên kết đồng bộ và nhất quán trong tổng thể. Tránh tình trạng bất bình đẳng về quyền lợi và trách nhiệm giữa các đơn vị. Theo quy tắc ứng xử nội bộ, các đơn vị thành viên ln đặt trên mình trách nhiệm của một gia đình, một group vì một mục tiêu chung đó là kế hoạch tổng thể của cơng ty.
Thường xuyên tổ chức các hoạt động nghiên cứu thị trường, điều tra, khảo sát để định hướng và có những điều chỉnh kịp thời trước những biến động kể cả có lợi và bất lợi đối với kế hoạch và chiến lược kinh doanh. Một lý do đơn giản là thị trường, đối thủ cạnh tranh, đối tác, nhà cung cấp, nhà phân phối, môi trường, thể chế luôn luôn biến động và sự biến động này càng ngày càng làm cho kế hoạch tổng thể của công ty xây dựng ban đầu đi chệch dần so với quỹ đạo của nó. Nếu khơng có những điều chỉnh kịp thời thì càng ngày kế
hoạch kinh doanh tổng thể càng xa rời thực tế và trở nên kém hiệu quả. Việc điều chỉnh kịp thời sẽ làm tăng hiệu quả kinh doanh của từng đơn vị thành viên, làm tăng hiệu quả kinh doanh của tồn cơng ty.
Tăng cường công tác quản lý về chất lượng sản phẩm và năng lực quản lý theo các tiêu chuẩn quốc tế và tiêu chuẩn nội bộ. Quy chuẩn và hoàn thiện từng khâu, từng bước, từng quy trình trong q trình sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, rút ngắn thời gian và chuẩn hóa các hoạt động trong cơng ty và các đơn vị thành viên. Thường xuyên mở các khóa đào tạo, tập huấn về công nghệ thông tin, về nâng cao kỹ thuật tay nghề, về sáng kiến cải tiến kỹ thuật …