Phân bố không gian của các kiểu vùng sinh kế nông thôn ĐBSH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng dữ liệu modis và dữ liệu thống kê xã hội trong phân tích không gian phục vụ đánh giá sinh kế khu vực đồng bằng sông hồng (Trang 66 - 84)

Như vậy nhìn trên bản đồ khơng gian phân bố của từng điểm trọng số của các huyện trên ĐBSH ta có thể thấy rõ vị trí các khu vực hoạt động nông nghiệp với nền màu xanh lá cây, càng xanh đậm thì điểm số cho hoạt động nơng nghiệp càng lớn. Các vùng điển hình như ở Thái Bình, Nam Định, Hà Tây (năm 2005 chưa nhập vào Hà Nội). Ngược lại các vùng có màu xanh lam càng đậm thì chỉ số cho hoạt động nơng nghiệp càng âm tức là khơng có hoạt động nơng nghiệp. Các khu vực điển hình chính là ở các thành phố, thị xã như Hà Nội, thành phố Hải Dương, thành phố Hải Phòng, thị xã Vĩnh Yên, thị xã Hưng Yên. Các tỉnh ven đô như Hưng n, Hải Dương, và Hải Phịng có chỉ số hoạt động nơng nghiệp rất thấp, điều này hồn tồn đúng trong bối cảnh các vùng này đang trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, phát triển thương mại dịch vụ, lao động nông nghiệp chuyển dần sang công nghiệp và thương mại dịch vụ cho các nhà máy xí nghiệp, đất nông nghiệp cũng bị chuyển

sang xây dựng các khu cơng nghiệp tập trung. Các tỉnh Thái Bình, Nam Định có chỉ nơng nghiệp cao nhưng cũng chỉ số về hoạt động thương mại dịch vụ không nhỏ, điều này cho thấy khả năng đa dạng hóa nghề nghiệp, thu nhập ở các vùng này. Về hoạt động công nghiệp (cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp), Hải Dương là vùng có chỉ số cao nhất. Các vùng ven đơ Hà Nội cũng có chỉ số cao, hai tỉnh Hà Nam, Nam Định cũng có chỉ số hoạt động cao.

3.2.3. Đánh giá hoạt động Nông nghiệp năm 2010

Bao gồm các biến: DS_TT: dân số thành thị; DS_NT: dân số nông thôn; DT_LT:

diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt; SL_Lua: sản lượng lúa cả năm, Trau: số trâu, Bo: số bò, Lon: số lợn – Đây là bộ dữ liệu được lọc ra từ niên giám thống

kê các tỉnh ĐBSH. Biến Lua – diện tích lúa chia theo huyện, số liệu được chiết xuất từ phân loại ảnh Modis năm 2010. Ở những khu vực trên ảnh bị thiếu, học viên bổ sung bằng các số liệu thống kê để đảm bảo đầy đủ số lượng các mẫu phân tích. Phép phân tích với 8 biến trên cỡ mẫu 114 huyện của toàn đồng bằng cho kết quả với độ chính xác cao, giải thích được 85% tổng phương sai. Phân tích phát hiện 2 nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1.

Bảng 3.3: Giá trị Eigenvalue của các nhân tố F1 F2 F3 F1 F2 F3 Eigenvalue 3.955 2.862 0.575 % variance 49.436 35.775 7.192 Cumulative % 49.436 85.210 92.403 F1 F2 DS_TT -0.732 -0.085 DS_NT 0.762 -0.110 DT_LT 0.970 -0.107 Lua 0.958 -0.165 Trau 0.080 0.965 Bo 0.139 0.971 Lon 0.267 0.945 SL_Lua 0.940 -0.192

Hình 3.8: Sự phân bố của các biến trên hai trục thành phần F1 và F2

Kết quả phân tích cho 2 nhóm nhân tố có trọng số các biến rất lớn. Nhóm nhân tố thứ nhất chiếm tới gần 50% kết quả thể hiện, trong đó sự đối lập rất rõ rệt giữa các hoạt động nông nghiệp của khu dân cư nông thôn và khu dân cư thành thị. Trục nhân tố thứ 2 bao gồm hoàn toàn các biến về hoạt động chăn ni. Cuối cùng thể hiện vị trí của mỗi đơn vị huyện trên không gian bản đồ bằng điểm số Factor Score trên từng trục nhân tố ta lại thấy được sự phân bố rất rõ nét các hoạt động trồng trọt và chăn nuôi trong khu vực hiện nay.

Hình 3.9: Phân bố khơng gian của các vùng hoạt động trồng trọt và chăn nuôi năm 2010 các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng

KẾT LUẬN

1. Kết luận về phương pháp luận

Luận văn đã ứng dụng được các ưu điểm của việc tích hợp phương pháp Viễn thám và GIS trong việc đánh giá biến động lớp phủ lúa và đánh giá Sinh kế trên toàn vùng đồng bằng sông Hồng. Phương pháp chiết xuất lúa từ ảnh Modis đã cho ra kết quả với độ chính xác khá cao chứng tỏ khả năng ứng dụng ảnh Viễn thám độ phân giải trung bình trong nghiên cứu mùa vụ la hoàn toàn khả thi. Với phương pháp phân tích thành phần chính áp dụng cho từng đơn vị huyện của tất cả 114 huyện trên đồng bằng, học viên đã áp dụng thành công trong việc phân tích tương quan giữa biến đổi lớp phủ lúa và các chỉ số về nguồn lực sinh kế cũng như các hoạt động sinh kế ở Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn 2005-2010, cuối cùng phân nhóm được các kiểu vùng sinh kế khác nhau theo các 4 nhóm chỉ tiêu và chỉ ra được sự phân bố không gian của các vùng sinh kế khác nhau ở ĐBSH.

Phương pháp phân tích địa lí (Viễn thám, GIS và PCA) đã phân tích và khái quát hoá được đặc điểm biến đổi lớp phủ và sự đa dạng hóa sinh thái nơng nghiệp từ cấp huyện đến cấp vùng tồn Đồng bằng sơng Hồng. Bức tranh tổng quan chung tồn vùng về hệ thống nơng nghiệp lúa nước được tạo ra do việc chiết lúa từ ảnh Modis, cho ta một cái nhìn tồn cảnh và chi tiết những biến đổi của hệ thống canh tác lúa nước khác nhau theo không gian và thời gian. Những phân tích biến đổi ở cấp huyện lại cho phép ta hiểu được mối quan hệ giữa các nguồn lực sinh kế, các kiểu hình sinh kế khác nhau ở Đồng bằng sơng Hồng dưới ảnh hưởng của chính sách trong các giai đoạn khác nhau. Phương pháp không gian hóa dữ liệu cho ta thấy cách thể hiện tất cả những chỉ tiêu này một cách trục quan nhất. Các phương pháp này còn cho phép mở rộng các kết quả lên cấp độ địa lí rộng hơn, sâu hơn, đến cấp nông hộ.

2. Kết luận về kết quả đạt được ở Đồng bằng sông Hồng

Như vậy với những giả thiết đặt ra ban đầu về sinh kế nói chung và sinh kế nơng thơn ở ĐBSH, các phân tích đã chỉ ra đúng hướng xu thế phát triển của các nhóm sinh kế nông thôn ĐBSH . Hệ thống sản xuất ở Đồng bằng sông Hồng bao gồm sản xuất nông nghiệp thuần, nông nghiệp kiêm các ngành nghề phi nông nghiệp và sản xuất phi nơng nghiệp, trong đó sản xuất nơng nghiệp tương đối đồng nhất bao gồm canh tác cây lương thực, rau màu và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Trong những năm gần đây, q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng ở ĐBSH là điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển hệ thống canh tác và tăng thu nhập bằng cách mở rộng các hoạt động phi nông nghiệp theo hướng sử dụng sản phẩm nông nghiệp và khai thác lao động nông nghiệp, các hoạt động phi nông nghiệp như sản xuất tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh thương mại dịch vụ. Hệ thống sản xuất của các tỉnh rất đa dạng phong phú, nhiều hoạt động nhưng có sự khác nhau giữa các vùng. Các vùng cận đơ có tỷ lệ hoạt động nơng nghiệp thấp nhưng có chỉ số hoạt động phi nơng nghiệp cao. Các tỉnh ven biển như Nam Định, Thái Bình có mật độ dân số cao, cũng đi kèm với sự đa dạng về tất cả các lĩnh vực sản xuất cả nông nghiệp, thương mại cá thể và sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, đặc biệt có xu hướng gia tăng tỉ trọng về nông nghiệp trong giai đoạn 2005-2010 (điều này tương quan với xu hướng tăng về diện tích đất nơng nghiệp đã phân tích ở chương 2). Các tỉnh Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh với các chỉ số về nông nghiệp suy giảm đi kèm với sự suy giảm với diện tích đất nơng nghiệp, Hải Phịng có sự thay đổi rõ nét nhất. Như vậy ở những vùng ven đô và các nằm trên trục giao thông quan trọng , dưới tác động của đơ thị hóa, vai trị của các hoạt động nông nghiệp càng suy giảm; ngược lại các vùng xa đô thị vai trị nơng nghiệp vẫn được coi trọng và phát triển theo xu hướng thâm canh tăng năng suất, đa dạng hóa các sản phẩm và hoạt động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Đào Thế Anh, 'Luận cứ khoa học chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Hiện trạng và các yếu tố tác động tại Việt Nam', in Báo cáo đề tài khoa học cấp

Nhà nước KC.0717.

2 Jean-Christophe Castella, and Antoine Erout (2002),'Canh tác lúa nước: nền tảng

của các hệ thống sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam', in Đổi mới ở vùng miền núi (Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp).

3 Jean-Christophe Castella, and Đặng Đình Quang (2002), "Đổi mới ở vùng miền

núi: chuyển đổi sử dụng đất và chiến lược sản xuất của nông dân tỉnh Bắc Kạn,

Việt Nam", Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

4 Bùi Quang Dũng (2007), "Xã hội học nông thôn", Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, p. 15.

5 Trần Hùng (2007), "Sử dụng tư liệu Modis theo dõi độ ẩm đất trên bề mặt thực vật: Thử nghiệm với chỉ số mức độ khô hạn nhiệt độ-thực vật", Tạp chí Viễn thám và

Địa tin học, Số 2, pp. 38-45.

6 Dương Văn Khảm, 'Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS phục vụ giám sát trạng thái sinh trưởng, phát triển và dự báo năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng', 2010).

7 Lê Thị Nghệ, 'Phân tích thu nhập của hộ nơng dân do thay đổi hệ thống canh tác ở đồng bằng sông Hồng', (Hà Nội, 2006), p. 57.

8 Nguyễn Đức Ngữ (2004), "Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam", Nhà xuất bản Nông nghiệp.

9 Lê Quốc Sử (2001), "Chuyển dịch cơ cấu và xu hướng phát triển của kinh tế nông

nghiệp Việt Nam theo hướng CNH, HĐH từ thế kỷ XX sang thế kỷ XXI trong thời

đại kinh tế chi thức", Nhà xuất bản thống kê.

10 Worldbank (2000), "Việt Nam chiến đấu với đói nghèo. ", Báo cáo phát triển Việt Nam

Tiếng Anh

11 Steven A. Ackerman, Kathleen I. Strabala, Paul W. Menzel, Richard A. Frey, Christopher C. Moeller, and Liam E. Gumley (1998), "Discriminating Clear Sky from Clouds with Modis", Journal of Geophysical Research.

12 C.B. Barrett, and T. Reardon, 'Asset, Activity, and income diversification among African agriculturalists: some pratical issues', in Project report to USAID BASIC

CRSP (University of Wisconsin-Madison Land Tunere Center, 2000).

13 Robert Chambers, and Gordon R.Conway, 'Sustainable rural livelihood: practical concepts for 21st century', in Institute of Development Study Discussion Paper 296 (Cambridge, 1991).

14 DFID, 'Sustainable livelihoods guidance sheets', ed. by Deparment for International Development, 2001).

15 DIFD, 'Better livelihoods for poor people: The role of land policy, consultation document', (London: Department for International Development, 2002).

16 V.A.N. Dijk (1987), "Smoothing Vegetation Index Profiles - an Alternative Method for Reducing Radiometric Disturbance in Noaa/Avhrr Data", Photogrammetric

Engineering and Remote Sensing, 53.

17 Ellis F (1999), "Rural livelihood diversity in developing countries: evidence and policy implications", ODI Natural Resource perspectives 40.

18 Paulo Filipe (2005), "The right to land a livelihood: The dynamics of land tunure systems in Conda, Amboim and Sumbe municipalities", Norwegian People's Aid. 19 Erik Meijering (2002), "A Chronology of Interpolation: From Ancient Astronomy

to Modern Signal and Image Processing", Proceedings of the IEEE, 90.

20 T.G. Van Niel, and T.R. McVicar (2001), "Remote sensing of rice-based irrigated agriculture: A review.", Cooperative Research Center for Sustainable Rice

Production, p. P1105.

21 B.R Parida, B. Oinam, N.R. Petel, N. Sharma, R.Kandwal, and M.K. Hazarika (2008), "Land surface temperature variation in relation to vegetation type using Modis satellite data in Gujarat state of India", International Journal of Remote

sensing, 29, pp. 4219-35.

22 J. Park, R. Tateishi, and M. Matsuoka (1999), "A Proposal of the Temporal Window Operation (Two) Method Toremove High - Frequency Noises in Avhrr

Ndvi Time Series Data", Journal of the Japan Society of Photogrammetry and

Remote Sensing, 38.

23 T. Reardon, and J.E. Taylor (1996), "Agrolimatic Shock, Income Inequality, and Porverty: Evidence from Burkina Faso", World Development, 24, pp. 901-14. 24 Jonathan Rigg (2005), "Poverty and livelihoods after full-time farming: A South-

East Asian view", Asia Pacific Viewpoint, 46, pp. 173-84.

25 T Sakamoto (2009), "Spatio-temporal Analysis of Agriculture in the Vietnamese Mekong Delta using Modis imagery", Scienes, Agro-environmental.

26 I. Savin, and B. Baruth (2009), "Rice acreage estimation in Kalmykia based on Modis NDVI".

27 Ian Scoones, 'Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis', in IDS

Working Paper 72 (Institute of Development Studies, 1998).

28 Tim Hanstad, Robin Nielsn, and Jennifer Brown, 'Land and livelihoods: Making land rights real for India's rural poor', in LSP working paper 12 (Rome: Food and Agirculture Organization Livelihood Support Program, 2004).

29 N. Viovy, O. Arino, and A.S. Belward (1992), "Best Index Slope Extraction (Bise). A Method for Reducing Noise in Ndvitime‒Series", nternational Journal

of Remote Sensing, 13.

30 Zang Xia, Sun Rui, Zhang Bing, and Tong Qingxi (2005), "Land cover classification of the North China Plain using MODIS_EVI time series", ISPRS

Journal of Photogrammetry & Remote Sensing, 63, pp. 476-84.

31 S. Xiao, S. Boles, C.Li Frolking, J. Y. Babu, W. Salas, and B. M. Iii (2005), "Mapping paddy rice agriculture in southern China using multi-temporal MODIS images", Remote Sensing of Environment, 95, pp. 480-92.

32 X. Zhang, M.A. Friedl, C.B. Schaaf, A.H. Strahler, J.C.F. Hodges, F. Gao, B.C. Reed, and A. Huete (2003), "Monitoring Vegetation Phenology Using Modis",

Remote Sensing of Environment, 84.

33 T. Le Toan, F. Ribbes, L. F. Wang, N. Floury, K. H. Ding, Kong Jin Au, M. Fujita, T. Kurosu, Khazenie Nahid, and Thuy Le Toan (1997), "Rice crop mapping and monitoring using ERS-1 data based on experiment and modeling results", IEEE

PHỤ LỤC 1. Danh sách các điểm kiểm chứng thực địa

ID Date Name Code_LU LU_types Location Images_ID 1 2011-12-13 TAMDAO3 2 Double rice TamDao_VinhPhuc

2 2011-12-13 TD01 2 Single rice

TamDuong_VinhPh

uc

3 2011-12-13 QL321_1 2

Double rice and

cash crop Phung_HaNoi P1000441

4 2011-12-13 QL321_2 2 Single rice Phung_HaNoi P1000443

5 2011-12-13 QL321_4 2 Single rice Phung_HaNoi P1000440

6 2011-12-13 QL321_21 2 Single rice Phung_HaNoi P1000440 7 2011-12-13 QL322_1 2 Double rice PhucTho_HaNoi P1000445 8 2011-12-13 QL322_2 2 Double rice PhucTho_HaNoi P1000447 9 2011-12-13 QL322_3 2 Double rice PhucTho_HaNoi P1000446 10 2011-12-13 QL322_4 2 Double rice PhucTho_HaNoi P1000444

11 2011-12-13 VT1_1 2 Double rice and cash crop VinhTuong_VinhPhuc P1000474

12 2011-12-13 VT1_3 2

Double rice and cash crop VinhTuong_VinhPh uc P1000473 13 2011-12-13 TD01_1 2 Single rice TamDuong_VinhPh uc P1000481 14 2011-12-13 TD01_2 2 Single rice TamDuong_VinhPh uc P1000482 15 2011-12-13 TD01_3 2 Single rice TamDuong_VinhPh uc P1000483 16 2011-12-13 TD01_4 2 Single rice TamDuong_VinhPh uc P1000484 17 2011-12-13 TD2_1 2 Double rice TamDuong_VinhPh uc P1000490

18 2011-12-13 TD2_2 2 Double rice TamDuong_VinhPhuc P1000491

19 2011-12-13 TD2_3 2 Double rice TamDuong_VinhPh uc P1000489 20 2011-12-13 TD2_4 2 Double rice TamDuong_VinhPh uc P1000492 21 2011-12-13 TAMDAO1_ 1 2

Double rice and

cash crop TamDao_VinhPhuc P1000500 22 2011-12-13

TAMDAO1_

2 2

Double rice and

cash crop TamDao_VinhPhuc P1000499 23 2011-12-13 TAMDAO1_3 5 Double rice TamDao_VinhPhuc P1000502 24 2011-12-13

TAMDAO1_ 4 2

Double rice and

cash crop TamDao_VinhPhuc P1000501 25 2011-12-13

TAMDAO3_

26 2011-12-13

TAMDAO3_

2_1 2

Double rice and

cash crop TamDao_VinhPhuc P1000520 27 2011-12-13

TAMDAO3_

4_1 2 Single rice TamDao_VinhPhuc P1000521

28 2011-12-13 VY1_2 2 Double rice VinhYen_VinhPhuc P1000527 29 2011-12-13 VY1_4 2 Double rice VinhYen_VinhPhuc P1000542 30 2011-12-13 PY1_1_1 2 Double rice PhucYen_VinhPhuc P1000529 31 2011-12-13 PY1_2 2 Double rice PhucYen_VinhPhuc P1000528 32 2011-12-13 PY1_3 2 Double rice PhucYen_VinhPhuc P1000530

33 2011-12-13 PY3_4 2

Double rice and

cash crop PhucYen_VinhPhuc P1000533

34 2011-12-14 BN2 2 Double rice BacNinh

35 2011-12-14 DA10 2 Double rice Dong_Anh

36 2011-12-14 DA5 2 Double rice Dong_Anh

37 2011-12-14 DA6 2 Double rice Dong_Anh

38 2011-12-14 HD2 2 Double rice HaiDuong

39 2011-12-14 HD3 2

Double rice and

cash crop HaiDuong

40 2011-12-14 DA1_1 2 Double rice Dong_Anh P1000537

41 2011-12-14 DA1_2_1 2 Double rice Dong_Anh P1000538

42 2011-12-14 DA2_1 2

Double rice and

cash crop Dong_Anh P1000542

43 2011-12-14 DA2_2 2

Double rice and

cash crop Dong_Anh P1000543

44 2011-12-14 DA2_3 2

Double rice and

cash crop Dong_Anh P1000545

45 2011-12-14 DA2_4 2

Double rice and

cash crop Dong_Anh P1000544

46 2011-12-14 DA5_1 2 Double rice Dong_Anh P1000556

47 2011-12-14 DA5_2_1 2 Double rice Dong_Anh P1000557

48 2011-12-14 DA6_1_1 2 Double rice Dong_Anh P1000568

49 2011-12-14 DA6_1_2 2 Double rice Dong_Anh P1000568

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng dữ liệu modis và dữ liệu thống kê xã hội trong phân tích không gian phục vụ đánh giá sinh kế khu vực đồng bằng sông hồng (Trang 66 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)