Giá trị eigenvalue của các nhóm nhân tố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng dữ liệu modis và dữ liệu thống kê xã hội trong phân tích không gian phục vụ đánh giá sinh kế khu vực đồng bằng sông hồng (Trang 62 - 64)

F1 F2 F3 F4

Eigenvalue 4.419 2.272 1.621 1.361

% variance 29.460 15.147 10.807 9.073

Cumulative % 29.460 44.607 55.413 64.487

Hình 3.4: Giá trị Eigenvalue của các nhóm nhân tố

Nhân tố thứ nhất gồm 7 biến định lượng về cơ cấu vật nuôi cây trồng là: Số

lao động đang làm việc, Diện tích đất lúa, Diện tích cây cơng nghiệp hàng năm, Số lượng trâu bị, số lượng lợn, Số lượng học sinh phổ thông, với các giá trị tuyệt đối

trên trục thành phần rất cao. Chỉ số này cho thấy vai trò của nhân tố về đất đai (đất lúa) cũng như tính đa dạng hóa về các hoạt động nơng nghiệp là nét nổi bật nhất ở

các tỉnh ĐBSH. Nguồn lực lao động lớn (Số lao động đang làm viêc) gắn liền với các hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (vừa trồng trọt, kết hợp chăn nuôi và nuôi trồng thủy hải sản). Đây cũng là vùng có mật độ dân số rất thấp nhưng lại có số học sinh nhiều (thể hiện dân số trẻ). Nhóm nhân tố này có thể đặt tên là Khu vực hoạt

động Nơng nghiệp

Nhân tố thứ hai gồm chủ yếu các biến định lượng về các hoạt động thương

mại dịch vụ với vùng dân cư có mật độ dân số cao và phát triển về y tế.: Mật độ dân

số, Số người kinh doanh thương mại và dịch vụ cá thể, Vốn đầu tư xây dựng trên địa bàn, Số cơ sở khám chữa bệnh. Nhóm nhân tố này có thể đặt tên là khu vực hoạt động thương mại, dịch vụ.

Nhân tố thứ 4 lại có chỉ số duy nhất thể hiện cho biến về hoạt động sản xuất

công nghiệp với giá trị tải trọng trên trục thành phần rất cao: Số cơ sở sản xuất

Công nghiệp. Nhóm này có thể đặt tên là khu vực phát triển công nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng dữ liệu modis và dữ liệu thống kê xã hội trong phân tích không gian phục vụ đánh giá sinh kế khu vực đồng bằng sông hồng (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)