2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦANGÂN HÀNG
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank Thăng Long giai đoạn 2010-
2010 - 2012
2.1.2.1. Tình hình huy động vốn
Tình hình huy động vốn của chi nhánh Thăng Long được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của VP Bank Thăng Long giai đoạn 2010 - 2012
Bảng 2.1 cho thấy trong giai đoạn 2010 - 2012 nguồn vốn huy động tăng liên tục qua các năm. Đây là một xu hướng tốt. Trong năm 2011, nguồn vốn huy động đạt mức 3111.469 tỷ đồng, tăng 15.86% so với năm 2010. Sang năm 2012, tốc độ tăng trưởng cao hơn rất nhiều so với năm 2011, tăng 38.59% nâng nguồn vốn huy động được lên 4312.185 tỷ đồng.
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Thực tế % tt Thực tế % tt Tổng cho vay 2195.713 2558.445 16.52 % 2922.511 %14.23 Ngắn hạn 1580.913 1944.418 22.99 % 2279.559 17.24 % Trung, dài hạn 614.800 614.027 -0.13% 642.953 4.71% Tỷ lệ nợ xấu 1.2 1.85 2.72 Tỷ lệ TSBĐ/ tổng dư nợ 80.67% 85.93% 90%
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn của VP Bank theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 - 2012
(Đơn vị: tỷ đồng)
■ Tiền gửi từ dân cư
■ Tiền gửi từ tổ
(Nguồn: Báo cáo tài chính của VP Bank Thăng Long giai đoạn 2010 - 2012)
Xét về cơ cấu thành phần kinh tế, nguồn vốn từ cá nhân, năm 2011 nguồn vốn
huy động từ cá nhân tăng 19.04% so với năm 2010. Đặc biệt năm 2012 nguồn vốn này tăng cực mạnh lên tới 2399.231 tỷ đồng , tăng 52.23%. Trong khi đó, tiền gửi của tổ chức năm 2011 tăng 12.77 % so với năm 2010, và sụt trong năm 201tăng 4.3% năm 2012.
Xét về cơ cấu kỳ hạn, tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong khoảng
80% đến 90% tổng nguồn vốn huy động đem lại nguồn vốn ổn định cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Năm 2011, tiền gửi có kì hạn tăng 17.48%, nguồn vốn khơng kì hạn tăng 5.93%. Sang năm 2012, tiền gửi có kì hạn tăng 32.71% % , tiền gửi khơng kì hạn tăng không đáng kể so với năm 2011. Nguyên nhân là do trong năm 2012, NHNN liên tục 6 lần điều chỉnh trần lãi suất huy động từ 14% đến 9%, tuy nhiên tiền gửi tiết kiệm vẫn được xem là kênh đầu tư hiệu quả nhất trong bối cảnh thị trường chứng khoán sụt giảm, bất động sản đóng băng, ngoại tệ ít biến động cịn thị trường vàng thì bị siết chặt do NHNN mạnh tay quản lý.
Xét về cơ cấu loại tiền với 2 loại chính là VNĐ và ngoại tệ, ta thấy nguồn vốn
huy động từ VNĐ năm 2011 tăng 2769.207 tỷ đồng tương đương tăng 17.18% so với năm 2010 , năm 2012 là 3967.210 tăng 43.26% so với năm 2011 là và ngoại tệ không thay đổi nhiều. Vốn ngoại tệ năm 2011 tăng 6.21% so với năm 2010, năm 2012 không thay đổi nhiều so với 2011 do lãi suất huy động và cho vay bằng ngoại tệ biến động vào đầu năm 2011 và sau đó tương đối ổn định, lãi suất huy động phổ biến ở mức 2%/năm đối với tiền gửi của dân cư và 0.5 -1%/năm đối với tiền gửi của tổ chức kinh tế.
Nhìn chung tổng huy động vốn của chi nhánh vẫn tăng trưởng tốt qua các năm. Có được kết quả này là do chi nhánh đã áp dụng đồng bộ chính sách lãi suất và chính sách khuyến mại linh hoạt, đồng thời đẩy mạnh huy động vốn từ các định chế tài chính, tổ chức kinh tế - xã hội.
2.1.2.2. Tình hình sử dụng vốn
Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại VP Bank Thăng Long theo thời hạn trong giai đoạn 2010 - 2012
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Thu nhập lãi thuần 59.356 83.098 113.014
Lãi/ Lỗ từ hoạt động dịch vụ 11.628 16.620 11.075 Lãi/ Lỗ từ hoạt động KD ngoại hối -0.516 1.662 1.130
Chi phí hoạt động 30.981 52.934 72.329
LN trước chi phí dự phịng RRTD 39.487 48.446 52.890 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 5.578 5.983 15.144
LN trước thuế 33.909 42.463 37.747
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng của VP Bank Thăng Long 2010 - 2012
(Đơn vị: tỷ đồng)
■ Dư nợ trung và dài hạn
■ Dư nợ ngắn hạn
(Nguồn báo cáo tài chính VP Bank Thăng Long)
Qua bảng 2.2 cho thấy sự tăng trưởng hoạt động tín dụng tăng không đều qua các năm. Cụ thể, năm 2011, dư nợ tín dụng tăng 16.52% so với năm 2010, trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 22.99%, dư nợ trung, dài hạn có xu hướng giảm nhẹ 0.13%. Nguyên nhân là do năm 2011, NHNN đưa ra chính sách thắt chặt tín dụng nhằm hạn chế lạm phát cộng thêm lãi suất cho vay cao nhưng với kế hoạch và chính sách
hợp lý chi nhánh vẫn tăng được dư nợ cho vay so với năm 2010. Sang năm 2012, dư nợ tín dụng ít hơn nhiều so với tốc độ tăng nguồn vốn huy động, tăng 14.23% so với năm 2010, trong đó dư nợ ngắn hạn tăng 17.24% , dư nợ trung và dài hạn tăng nhẹ 4.71%, việc triển khai các gói tín dụng tiêu dùng được đẩy mạnh do đó dư nợ tín dụng ngắn hạn/ tổng dư nợ đạt 78%. Tuy nhiên, lượng tăng dư nợ cho vay của chi nhánh vẫn ở mức thấp so thấp so với các chi nhánh khác của ngân hàng VP. Nguyên nhân là do trong năm 2012, chính sách tiền tệ đã được nới lỏng hơn, tuy nhiên do bối cảnh nền kinh tế cịn nhiều khó khăn, tăng trưởng chậm lại, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạn chế, nợ công nhiều hơn, năng lực sản xuất kinh doanh sụt giảm cũng làm giảm khả năng hấp thụ vốn của ngân hàng, bên cạnh đó nợ xấu
của chi nhánh cũng tăng cao 2.72% so với năm 2011. Mặc dù dư nợ đều tăng trưởng qua các năm song chất lượng tín dụng của chi nhánh được kiểm tra và duy trì một cách chặt chẽ, lượng dự phòng rủi ro cũng được kiểm soát thường xuyên, đảm bảo hoạt động của ngân hàng. Với sự giúp đỡ của công nghệ, năng suất lao động được cải thiện, quy trình cung ứng sản phẩm cũng ngày một hồn thiện hơn.
2.1.2.3. Tình hình kết quả kinh doanh
Bảng 2.3: Ket quả hoạt động kinh doanh của VP Bank - Thăng Long
Tổng HĐV 2585.542 3178.624 22.94% 4118.861 29.58% Tổng HĐV bán lẻ 1975.613 2594.711 31.34% 3595.354 38.56%
HĐV bán lẻ/ tổng VHĐ 76.41% 81.63% 87.29%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của VP Bank Thăng Long năm 2010 - 2012)
Bảng 2.3 cho thấy lợi nhuận của chi nhánh tăng trong năm 2011 nhưng lại giảm mạnh vào năm 2012. Cụ thể năm 2011, lợi nhuận đạt 42.463 tỷ đồng, tăng 8.554 tỷ đồng (tương đương tăng 25.23%) so với năm 2010 trong khi năm 2012 đạt 37.747 tỷ đồng, giảm 4.717 tỷ đồng (tương đương giảm 11.11%) so với năm 2011. Nguyên nhân là do năm 2011, số lượng khách hàng không trả nợ đúng hạn thấp, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng thấp. Tuy nhiên, sang năm 2012, do tác động của khủng hoảng kinh tế, nợ quá hạn tăng cao khiến chi nhánh phải trích lập dự phòng RRTD rất cao làm giảm mạnh lợi nhuận.
Thu nhập chủ yếu của chi nhánh là thu nhập từ lãi, liên tục tăng qua các năm, năm 2012 và năm 2011 lần lượt là 36% và 40%. Sở dĩ thu nhập lãi của chi nhánh đạt cao như vậy là do các năm qua chi nhánh đã tăng huy động vốn và mở rộng lượng khách hàng cho vay. Bên cạnh đó, chi nhánh ngày càng chú trọng tới việc phát triển
sản phẩm dịch vụ, tuy nhiên cũng vấp phải sự cạnh tranh gay gắt do hầu hết các ngân hàng đều tập trung đầu tư phát triển công nghệ cao, phát triển dịch vụ NHBL.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHBL TẠI VP BANK-CHI NHÁNH THĂNG LONG
2.2.1. Danh mục DV NHBL VP Bank - Chi nhánh Thăng Long cung ứng
2.2.1.1. Dịch vụ huy động vốn bán lẻ
Tình hình tăng trưởng mức huy động vốn từ bán lẻ của chi nhánh Thăng Long: Tình hình tăng trưởng mức huy động vốn bán lẻ của chi nhánh từ năm 2010 đến năm 2012 được thể hiện:
Bảng 2.4 : Mức tăng trưởng huy động vốn, huy động vốn bán lẻ của VP Bank Thăng Long giai đoạn 2010 - 2012
Tổng HĐV bán lẻ 1975.613 2594.711 31.34% 3595.354 38.56%
HĐV từ dân cư 1525.470 2066.106 35.44% 2965.580 43.53%
HĐV từ DN VVN 450.143 528.605 17.43% 629.774 19.14%
HĐV từ dân cư/ HĐVBL 77.22% 79.63% 82.48%
HĐV từ DN VVN/HĐVBL 22.78% 20.37% 17.52%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của VP Bank - chi nhánh Thăng Long)
Biểu đồ 2.3 Mức tăng trưởng huy động vốn, huy động vốn bán lẻ của VP Bank Thăng Long giai đoạn 2010 - 2012
(Đơn vị: tỷ đồng)
■ Tổng huy động vốn
■ Huy động vốn
Bảng 2.4 và biểu đồ 2.3 Cho thấy số vốn huy động bán lẻ của chi nhánh không ngừng tăng trưởng qua các năm, từ 1975.613 tỷ đồng lên 2594.711 tỷ đồng năm 2011,
tương đương với 31.34% so với năm 2010 và 3595.354 tỷ đồng năm 2012 tăng 38.56% so với năm 2011. Năm 2011, trong điều kiện thị trường bất lợi, các ngân hàng đua nhau lách luật vượt trần lãi suất tiền gửi, chi nhánh gặp nhiều khó khăn trong huy động. Tuy nhiên, chi nhánh đã thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận linh hoạt, cộng thêm hàng loạt các chương trình khuyến mại rầm rộ như “ Lướt Shi đi Mercedes cùng VP Bank”, “Gửi tiền trúng vàng, giàu sang thịnh vượng”, “Quà xuân vui tết, lộc vàng cả năm”, “Tuần lễ vàng cho khách hàng thịnh vượng”, điều này đã làm cho lượng vốn huy động của chi nhánh tăng đáng kể. Sang năm 2012, tuy nền kinh tế vẫn còn nhiều bất ổn, tín dụng đen vỡ nợ nhiều, các kênh đầu tư như vàng, chứng khốn, bất động sản chững lại, do đó ngân hàng là giải pháp an toàn nhất đối với người có tiền. VP Bank Thăng Long cũng huy động được nguồn vốn lớn, tăng trưởng mạnh hơn so với năm 2011. Hơn nữa, tỷ trọng vốn huy động từ dịch vụ NHBL luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 76.41%, 81.63%, 87.29%.
-L- Cơ cấu nguồn VHĐ bán lẻ của ngân hàng VP Bank - Chi nhánh Thăng Long - Cơ cấu nguồn vốn huy động bán lẻ theo đối tượng khách hàng
Bảng 2.5: Cơ cấu huy động vốn bán lẻ theo đối tượng khách hàng tạingân hàng VP Bank Thăng Long giai đoạn 2010 - 2012
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Thực tế % tt Thực tế % tt Tổng HĐV bán lẻ 1975.61 2594.7
1 31.34% 53595.3 38.56%
Tiền gửi thanh toán 274.61 306.18 11.49% 363.13 18.60% Tiền gửi tiết kiệm 1701.00 2288.5
3 34.54% 3232.2 2 41.24% TK không kỳ hạn 37.42 57.90 54.72% 95.03 64.12% TK ngắn hạn 1374.41 1841.5 8 33.99% 2393.7 8 29.99% TK có kỳ hạn >12 tháng 289.17 389.05 34.54% 743.41 91.08%
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động bán lẻ của VP Bank Thăng Long 2010 - 2012
(Đơn vị: tỷ đồng)
■ HĐV từ DN VVN
■ HĐV từ
(Nguồn: Báo cáo tài chính của VP Bank Thăng Long 2010 - 2012)
Qua bảng 2.5 và biểu đồ 2.4, cơ cấu huy động vốn cho thấy tổng vốn huy động bán lẻ từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn huy động từ dịch vụ NHBL, năm 2010 là 77.22%, năm 2011 là 79.63% , năm 2012 là 82.48%. Tỷ trọng nguồn vốn huy động bán lẻ phục từ dân cư tăng dần qua các năm do ngân hàng thực hiện chính sách lãi suất cạnh tranh, ngân hàng liên tục mở các PGD, nâng cao chất lượng vụ khách hàng cũng như các tiện ích đi kèm. Tổng huy động vốn bán lẻ từ DNVVN từ năm 2010 đến 2012 tốc độ tăng cao nhưng về tăng chậm về số tuyệt đối, tỷ trọng huy động vốn bán lẻ từ DNVVN trong tổng vốn huy động bán lẻ giảm dần.
- Cơ cấu huy động vốn bán lẻ theo kỳ hạn: Cơ cấu HĐV theo kỳ hạn của được thể hiện:
Bảng 2.6: Cơ cấu HĐV bán lẻ theo kỳ hạn VP Bank - Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2010 - 2012
nguồn vốn huy động bán lẻ và trong nguồn tiền gửi tiết kiệm thì tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn là bộ phận chiếm tỷ trọng cao hơn các bộ phận còn lại. Năm 2011, chi nhánh cũng tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn, hoạt động hiệu quả hơn, tiền gửi thanh toán tăng 11.49%, tiền gửi tiết kiệm tăng 34.54% so với năm 2010. Tiền gửi thanh toán năm 2012 tăng 18.6%, tiền gửi tiết kiệm năm 2012 tăng 41.24% so với năm 2011. Đặc biệt, năm 2012, tiền gửi có kỳ hạn >12 tháng tăng mạnh 91.08%, tương đương với tăng 354.36 tỷ đồng. Nguyên nhân là do ngân hàng cũng muốn cải thiện cơ cấu nguồn vốn huy động do lâu nay ngân hàng huy động vốn ngắn hạn là chủ yếu, trong khi cho vay trung, dài hạn là phần nhiều, chi nhánh đã tranh thủ thu hút nguồn vốn trung dài hạn trong bối cảnh lạm phát vẫn còn cao để giảm bớt sự căng thẳng về thanh khoản bằng các chính sách cạnh tranh về lãi suất và các chương trình khuyến mãi. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn cao giúp ngân hàng có thể chủ động hơn trong kế hoạch sử dụng tiền của mình. Tuy nhiên với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn rút gốc linh hoạt thì khách hàng có thể rút vốn trước hạn nhưng vẫn được hưởng lãi suất tương ứng với thời gian thực gửi theo quy định đã biến “tiền gửi có kỳ hạn” thành “tiền gửi không kỳ hạn”. điều này cũng xuất phát từ sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng nhằm thu hút vốn, nó khơng thực sự tốt vì nếu nguồn vốn khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn thì tính lỏng nguồn vốn càng cao. Chi
-Ngân hàng VP là ngân hàng có lịch sử
lâu đời, có uy tín, bề dày kinh nghiệm. - Đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng
ngân hàng có thể học hỏi kinh nghiệm quản lý, tác nghiệp.
-Sản phẩm tiết kiệm là sản phẩm an toàn, lựa chọn của khách hàng khi nền kinh tế khó khăn, các kênh đầu tư chững lại Điểm yếu
-Sản phẩm huy động vốn cịn ít, khơng có
sự khác biệt so với các ngân hàng khác. -Mạng lưới phòng giao dịch, kênh phân phối chưa rộng khắp.
-Chưa chú trọng tới chăm sóc khách hàng hậu mã.
Thách thức
-Cạnh tranh gay gắt về giá, chất lượng dịch vụ,... giữa các ngân hàng để huy động vốn mở rộng hoạt động kinh doanh. - Sản phẩm của các ngân hàng về huy động vốn khơng có nhiều sự khác biệt.
nhánh ln giữ cơ cấu nguồn vốn không kỳ hạn ở mức khoảng 10% tuy vậy vẫn phải chú ý đến các chính sách huy động vốn kỳ hạn ngắn của mình.
-I- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với sản phẩm huy động vốn bán lẻ của VP Bank Thăng Long
Tông dư nợ 1654.747 1909.081 254.335 15.37% 2409.452 500.370 26.21% 1. Dư nợ tín dụng bán lẻ 1082.535 1339.984 257.449 23.78% 1803.475 463.490 34.59%
tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ 65.42% 70.19% 74.85%
Cho vay SXKD 651.145 821.276 170.131 26.13% 1133.123 311.847 37.97%
Cho vay mua nhà, sửa chữa nhà 189.335 222.839 33.504 17.70% 279.719 56.880 25.52%
Cho vay mua ô tô 181.974 194.432 12.458 6.85% 213.682 19.250 9.90%
Cho vay CBNV 45.900 87.635 41.735 90.93% 135.536 47.901 54.66%
Cho vay đối với người LĐXK Cho vay du học
Cho vay khác 14.181 13.802 -0.379 -2.68% 41.415 27.613 200.07%
2. Dư nợ tín dụng bán bn 572.211 569.097 605.977
Nợ xấu tín dụng bán lẻ 12.882 24.388 11.506 89.31% 47.792 23.404 95.97%
2.2.1.2. Dịch vụ tín dụng bán lẻ
Hoạt động tín dụng bán lẻ là hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhất cho ngân hàng nếu xét trong toàn bộ các dịch vụ NHBL, các khoản thu phí tuy nhiều nhưng giá trị nhỏ nên chưa thể bằng hoạt động này. Nắm được điều quan trọng đó, VP Bank Thăng Long đã triển khai nhiều sản phẩm tín dụng bán lẻ:
- Cho vay SXKD
- Cho vay mua nhà, sửa chữa nhà - Cho vay mua ô tô
- Cho vay CBNV - Cho vay du học
Bảng 2.7 : Ket quả hoạt động tín dụng bán lẻ giai đoạn 2010 - 2012 tại VP Bank Thăng Long
Nhìn vào bảng 2.7 ta thấy tín dụng bán lẻ cũng có xu hướng tăng trong giai đoạn 2010 - 2012. Cụ thể, năm 2011 tăng 23.78% so với năm 2010, năm 2012 tăng 34.59% so với năm 2011. Tỷ trọng cho vay bán lẻ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của chi nhánh, năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 65.42%, 70.19%, 74.85%. Điều này cho thấy hoạt động dịch vụ bán lẻ của chi nhánh đang dần phát triển trong bối cảnh nền kinh tế ổn định tăng trưởng. Có được kết quả như trên là do những nguyên nhân sau:
- Trước tiên là do chi nhánh đã có chủ trương đa dạng hóa đối tượng khách hàng, mở rộng tín dụng bán lẻ bằng cách chủ động tìm kiếm, thu hút khách hàng
vay mới là các DNVVN, cá nhân có năng lực tài chính tốt.
- Thứ hai, chi nhánh tích cực tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm tín dụng