Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở phƣơng pháp luận, qua đó có thể đánh giá các hiện tƣợng, sự vật nghiên cứu một cách khách quan khoa học nhất, cụ thể ở đây là đánh giá hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hà Giang . Ngoài ra luận văn sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu: tổng hợp, so sánh, biểu đồ, hệ thống hóa để phục vụ cho mục đích nghiên cứu; kết hợp phƣơng pháp trao đổi, khảo sát thực tế để đánh giá cả về mặt chất và lƣợng của kết quả nghiên cứu.
2.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận
Phƣơng pháp tiếp câṇ la dƣạ trên qua trinh tham vấn
thông tin đểđaṭđƣơc ̣ sƣ ̣đồng thuâṇ cua cac bên liên quan vềtƣng nôịdung
ƣ̉
đánh giá. Đây làquátrinh trao đ ổi giƣƣ̃a bản thân Tôi vàlãnh đ ạo của NHCSXH tỉnh, lãnh đạo các phịng chun mơn nghiệp vụ tại NHCSXH tỉnh, cán bộ lãnh đạo các phịng giao dịch ngân hàng Chính sách xã hội huyện, lãnh đạo một số xã, thị trấn, ban quản lý một số tổ TK&VV trên địa bàn đểcùng tim hi ểu, phân
tích về những khó khăn, vƣớng mắc cũng nhƣ thuâṇ lơị, và đi đến sự đồng thuận vềnhƣƣ̃ng nôịdung cần cải thiêṇ, cần nâng cao.
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Luận văn chủ yếu thực hiện thu thập số liệu, dữ liệu thứ cấp từ NHCSXH Việt Nam, thực hiện tham vấn và thu thập tài liệu thứ cấp các cơ quan liên quan tại địa phƣơng (Sở Lao động - Thƣơng binh và Cục thống kê). Các văn bản pháp quy ở cấp trung ƣơng và cấp tỉnh, các báo cáo về thực hiện các chƣơng trình XĐGN, bao gồm các báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên ngành của các ban ngành tỉnh, tài liệu hƣớng dẫn thực hiện, tài liệu đào tạo...
2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin
- Đối với thông tin thứ cấp: Số liệu đƣợc phân nhóm theo nội dung của nghiên cứu này, từ đó tính tốn các chỉ tiêu theo mục đích của nghiên cứu này
- Đối với dữ liệu sơ cấp (chủ yếu qua trao đổi): tiến hành thống kê các thông tin sơ cấp thu đƣợc, chọn lọc các dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài.
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích thơng tin
- Hoạt động nghiên cứu sẽ kết hợp cả phƣơng pháp phân tích định tính và định lƣợng, trong đó phƣơng pháp định tính đóng vai trị chủ đạo và các phân tích định lƣợng đóng vai trị minh hoạ, hỗ trợ. Viêc ̣ tham vấn các chuyên gia về theo dõi đánh giá, chuyên gia đán h giátác đông ̣ làmôṭtrong nhƣƣ̃ng hoaṭđông ̣ của nghiên cứu này.
- Dựa vào các tài liệu thu thập, tiến hành phân tích, so sánh để tìm ra những điểm mạnh cũng nhƣ những tồn tại, khó khăn cần đƣợc giải quyết trong hoạt động của NHCSXH trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
- Nghiên cứu đƣợc thực hiện trên cơ sở kết hợp so sánh các phƣơng án thực hiện, tổng hơp ̣ kết quảvàrút ra nhƣƣ̃ng bài hoc ̣ kinh nghiêṃ , xây dƣng ̣ các giải pháp mang tinh́ chiến lƣơc ̣ vàthƣc ̣ tiêñ cho NHCSXH tỉnh Hà Giang.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN TỪ 2009 - 2013
3.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH
HÀ GIANG
3.1.1 Khái quát về Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Giang
Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Giang trực thuộc NHCSXH, đƣợc thành lập theo quyết định số 40/QĐ-HĐQT ngày 14/1/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCSXH và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 3 năm 2003. Đến nay Chi nhánh đã có bộ máy tổ chức ổn định, với trụ sở chính tại Thành phố Hà Giang, gồm có 5 phịng chun mơn, nghiệp vụ: Phịng Kế hoạch nghiệp vụ tín dụng, Phịng Kế tốn ngân quỹ, Phịng Kiểm tra - kiểm tốn nội bộ, Phịng Hành chính tổ chức, Phịng Tin học và 10 Phịng giao dịch (PGD) NHCSXH tại các huyện, 195 cán bộ màng lƣới tại các xã, phƣờng, thị trấn. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách trong quan hệ giao dịch với ngân hàng, Chi nhánh đã tổ chức 195 điểm giao dịch xã với tổ TK&VV tại các thôn, bản. Khi mới đƣợc tách ra, Chi nhánh chỉ có 07 cán bộ từ NHNo&PTNT chuyển sang. Đến 31/12/2013 tồn tỉnh có 154 cán bộ cơng nhân viên.
Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH tỉnh gồm 12 thành viên do Phó chủ tịch thƣờng trực UBND tỉnh làm trƣởng ban; Giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc, Giám đốc NHCSXH, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Kế hoạch và đầu tƣ, Giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nơng thơn, Giám đốc Sở Lao
hiệp phụ nữ, Bí thƣ Đồn thanh niên, Chủ tịch Hội nơng dân, Chủ tịch Hội cựu chiến binh tỉnh. 11 Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện, thành phố do các Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND huyện, thành phố làm trƣởng ban và các thành viên nhƣ ở tỉnh.
Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang có những chức năng nhiệm vụ chủ yếu là chuyển tải nguồn vốn tín dụng ƣu đãi của Chính phủ đến các đối tƣợng nghèo và đối tƣợng chính sách để phát triển sản xuất, kinh doanh, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm của tỉnh. Hiện Chi nhánh đang thực hiện 11 chƣơng trình tín dụng ƣu đãi.
Phƣơng thức cho vay của NHCSXH tỉnh Hà Giang đƣợc thực hiện chủ yếu thông qua cơ chế uỷ thác từng phần qua 4 tổ chức hội, đoàn thể ( Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên ) theo hợp đồng uỷ thác trực tiếp cho vay đến ngƣời vay. Cho vay uỷ thác của NHCSXH tỉnh Hà Giang đƣợc thực hiện thơng qua hoạt động bình xét ngƣời vay tại các Tổ TK&VV do các hội, đoàn thể thành lập tại từng địa phƣơng trong tỉnh.
3.1.2 Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tới hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Giang
Về điều kiện tự nhiên:
Hà Giang là tỉnh miền núi, dân tộc, vùng cao biên giới cực Bắc của Tổ quốc, phía bắc giáp với tỉnh Vân Nam và Quảng Tây – Trung Quốc với đƣờng biên giới dài 274km. Phía Nam giáp với tỉnh Tuyên Quang, Phía Đơng giáp Cao Bằng, phía Tây giáp Yên Bái và Lào Cai. Diện tích tự nhiên rộng 7.884,37km2, địa hình phức tạp có độ dốc lớn, bị chia cắt mạnh bởi núi cao, vực sâu, giao thơng đi lại khó khăn, điều kiện tự nhiên và khí hậu khắc nghiệt, hàng năm thƣờng xảy ra lũ quét, rét đậm, rét hại ảnh hƣởng lớn đến sản xuất kinh doanh của nhân dân và hoạt động NHCSXH.
Về điều kiện kinh tế - xã hội:
- Hà Giang có 10 huyện và 1 thành phố. Dân số gần 80 vạn ngƣời, gồm 22 dân tộc anh em, tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số chiếm 89% số hộ trong toàn tỉnh. Đất đai rộng nhƣng thiếu đất sản xuất, xa các trung tâm kinh tế lớn, giao thơng đi lại khó khăn, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội kém phát triển, quy mơ kinh tế cịn nhỏ bé, phần lớn sản xuất vẫn đang ở trình độ tự cấp, tự túc, sản xuất hàng hoá nhỏ bé, phân tán, kém hiệu quả, trình độ canh tác cịn lạc hậu; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm và thiếu bền vững, tỷ lệ hộ đói nghèo cao; nguồn nhân lực vừa thiếu về số lƣợng, vừa yếu về chất lƣợng, đặc biệt đội ngũ cán bộ cơ sở chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, năng lực hoạt động của bộ máy quản lý nhà nƣớc, các tổ chức chính trị - xã hội nhất là các huyện vùng cao còn hạn chế, chất lƣợng lao động, trình độ dân trí của đại bộ phận dân cƣ thấp.
Mặc dù đã có những bƣớc tiến khá nhanh trong những năm qua, nhƣng Hà Giang vẫn là một trong những địa phƣơng nghèo nhất của cả nƣớc, thu nhập bình quân đầu ngƣời của tỉnh cuối năm 2013 mới chỉ đạt 24% mức thu nhập bình quân đầu ngƣời của cả nƣớc. Tồn tỉnh hiện đang có 172/195 xã thuộc vùng khó khăn, có 6 huyện trong 62 huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ, 115 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao 26,95% năm 2013, mức sống giữa thành thị và nơng thơn có sự chênh lệch lớn, sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra ngày càng gay gắt. Đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo khá lớn.
Cơng tác XĐGN đã đƣợc cấp ủy, chính quyền địa phƣơng quan tâm thƣờng xuyên, gắn với mục tiêu tăng trƣởng kinh tế và phát triển xã hội, trên cơ sở phát huy tối đa nguồn nội lực tại địa phƣơng. Tuy nhiên công tác XĐGN của tỉnh Hà Giang cịn có những khó khăn sau:
+ Cơ sở hạ tầng của các xã đặc biệt khó khăn trong tỉnh đã đƣợc cải thiện song nhìn chung chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của sản xuất hàng hóa. Đƣờng giao thơng đi lại, vận chuyển tại một số vùng cịn khó khăn khiến cho giá thành vật tƣ, ngun vật liệu cịn cao; hàng hóa, sản phẩm làm ra khơng có tính cạnh tranh. Hệ thống thủy lợi chỉ mới đáp ứng cho sản xuất nông nghiệp quy mơ nhỏ của hộ gia đình, chƣa phục vụ đƣợc nhu cầu sản xuất lớn.
+ Nguồn lực cho tăng trƣởng còn hạn chế và nguồn vốn cho XĐGN chƣa đáp ứng nhu cầu thực tế của ngƣời dân; việc xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu cho xã nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm… đã đƣợc chú trọng thực hiện nhƣng chƣa bố trí kinh phí duy tu, bảo dƣỡng; kinh phí hƣớng dẫn cách làm ăn cịn thấp, mới chỉ vƣơn tới một tỷ lệ nhỏ các hộ nghèo; vốn cho vay XĐGN cịn hạn hẹp, mức vay cịn ít, khơng đủ đáp ứng cả về lƣợng vốn cũng nhƣ số ngƣời cần vay.
+ Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động còn lạc hậu. Sản phẩm làm ra thƣờng cung cấp dƣới dạng thô, chƣa qua xử lý, chế biến để làm tăng giá trị sản phẩm nên thu nhập của ngƣời dân còn thấp.
+ XĐGN chƣa bền vững, khoảng cách giữa ngƣời nghèo theo chuẩn nghèo và ngƣời thuộc diện khó khăn cách nhau không xa. Những ngƣời đƣợc xác định là thốt nghèo thì cuộc sống chƣa đƣợc cải thiện một cách căn bản.
+ Hạn chế về chất lƣợng nguồn nhân lực: Trình độ dân trí tại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn thấp; kỹ năng nghề nghiệp hạn chế nên việc tiếp thu kỹ thuật, công nghệ, phƣơng pháp sản xuất tiến bộ rất khó khăn, do vậy chất lƣợng làm việc không cao.
+ Nhận thức về yêu cầu nỗ lực của bản thân ngƣời nghèo trong XĐGN bƣớc đầu có chuyển biến song vẫn cịn một bộ phận trơng chờ, ỷ lại; tâm lý chịu khổ chứ khơng chịu khó vẫn còn tồn tại trong một bộ phận ngƣời dân.
- Về lao động và việc làm cũng đang có nhiều nổi cộm. Trong 5 năm trở lại đây, tỷ lệ thất nghiệp chiếm khoảng 0,71% (thất nghiệp ở thành thị khoảng 2,5%, khu vực nơng thơn khoảng 0,3%). Bình qn số lao động đƣợc tạo việc làm tại địa phƣơng mỗi năm trên 15.000 ngƣời (thành thị khoảng 2.650 ngƣời, khu vực nông thôn khoảng 12.811 ngƣời). Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị từ 3,94% năm 2009 giảm còn 2,56% năm 2013, khu vực nơng thơn từ 0,43% xuống cịn 0,02%. Tỷ lệ sử dụng lao động ở nông thôn từ 77,75% năm 2005 tăng lên 85,75% năm 2013.
Ảnh hƣởng của những điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội kể trên đã và đang đòi hỏi NHCSXH trên địa bàn tỉnh phải khơng ngừng nỗ lực cố gắng hồn thành chức năng nhiệm vụ của mình, góp phần tích cực vào xóa đói, giảm nghèo, đẩy nhanh sự phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.
3.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG
3.2.1 Về cơng tác huy động vốn
Trong những năm qua Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Giang đã thực hiện huy động vốn dƣới nhiều hình thức nhƣ nhận tiền gửi của các tổ chức cá nhân; huy động tiết kiệm của ngƣời nghèo với lãi suất huy động bằng mức lãi suất huy động cùng kỳ hạn, cùng thời điểm của các NHTM nhà nƣớc trên địa bàn. Nguồn vốn của Chi nhánh có mức tăng trƣởng cao liên tục qua các năm nhƣng chủ yếu vẫn là nguồn vốn cân đối từ Trung ƣơng. Nguồn vốn huy động tại địa phƣơng cịn chiếm tỷ trọng thấp. Tình hình nguồn vốn hoạt động của NHCSXH tỉnh trong 5 năm từ 2009 đến 2013 thể hiện qua các số liệu của bảng dƣới đây:
Bảng 3.1 :Tăng trƣởng nguồn vốn qua các năm từ 2009 - 2013Đơn vị: Tỷ đồng Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 1. Nguồn vốn từ TW 2. Nguồn vốn huy động NSĐP 3. Vốn huy động 4. Vốn khác Tổng cộng Tốc độ tăng trƣởng
Nguồn: NHCSXH tỉnh Hà Giang năm 2009- 2013
Từ những số liệu trên có thể thấy rõ tình hình huy động vốn của NHCSXH tỉnh Hà Giang giai đoạn từ năm 2009 đến 2013 nhƣ sau:
Thứ nhất, nguồn vốn cân đối từ Trung ƣơng:
Một là, thông qua công tác nhận bàn giao từ các tổ chức tín dụng và Kho bạc Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh, tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2003 Chi nhánh đã nhận bàn giao tổng số vốn là 116.036, triệu đồng, bao gồm: Nguồn vốn cho vay hộ nghèo là 96.605 triệu đồng, trong đó vốn nhận ủy thác từ ngân sách địa phƣơng là 5.088 triệu đồng; Cho vay Quỹ cho vay giải quyết việc làm là 22.503 triệu đồng.
Hai là, nguồn vốn cân đối từ Trung ƣơng tăng trƣởng liên tục qua các năm. Năm 2010 so với năm 2009 nguồn vốn này tăng là 110,23%; năm 2011 – 103,75%; năm 2012 – 101,66%; năm 2013 – 101,82% và đạt mức 1.713.121 triệu đồng.
Thứ hai, nguồn vốn nhận tài trợ, ủy thác đầu tƣ từ ngân sách địa phƣơng
cũng tăng trƣởng liên tục. Năm 2010 so với năm 2009 nguồn vốn là
110,7%; năm 2011 – 109,25%; năm 2012 – 118%; năm 2013 – 115,6% đạt mức là 15.618 triệu đồng.
Thứ ba, nguồn vốn NHCSXH tỉnh tự huy động mặc dù chƣa ổn định nhìn
chung đều tăng trƣởng hàng năm. Năm 2010 so với năm 2009 nguồn vốn này tăng 110,6%, năm 2011- 152,3%; năm 2012- 114,07%; năm 2013 – 126,5% và đạt mức là 20.376 triệu đồng.
Có thể thấy tổng nguồn vốn hoạt động của NHCSXH tỉnh vẫn tăng trƣởng hàng năm nhƣng có hƣớng tăng chậm dần từ năm 2009 đến 2013. Cụ thể: năm 2010 so với năm 2009 tổng nguồn vốn hoạt động của NHCSXH tỉnh tăng 110,44%; năm 2011 – 104,06%; năm 2012 – 101,88%; năm 2013 – 102,65% và đạt mức 1.749.115 triệu đồng.
Sự tăng trƣởng liên tục của nguồn vốn hoạt động là điều kiện thuận lợi cho NHCSXH tỉnh thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình. Nhìn chung tăng trƣởng của cả ba nguồn vốn kể trên đều đóng góp vào tăng trƣởng chung của tổng vốn hoạt động, tuy nhiên phần đóng góp chủ yếu cho đến nay vẫn là vốn cân đối từ Trung ƣơng. Tỷ trọng của nguồn vốn này trong tổng số vốn hoạt động của NHCSXH tỉnh vẫn đang có xu hƣớng tăng lên từ năm 2003 đến năm 2009 (nếu nhƣ vào năm 2003 nguồn vốn này chiếm tỷ trọng 91,40%, năm 2009 chiếm tỷ trọng là 98,78% tổng vốn hoạt động của NHCSXH tỉnh) và từ năm 2010 đến năm 2013 dao động khoảng trên dƣới 98%. Kết cấu nguồn vốn hoạt động của NHCSXH tỉnh năm 2009 và năm 2013 đƣợc thể hiện qua biểu đồ dƣới đây:
Biểu đồ 3.1: Kết cấu nguồn vốn NHCSXH tỉnh Hà Giang năm 2009
Nguồn: NHCSXH tỉnh Hà Giang năm 2009
Biểu đồ 3.2: Kết cấu nguồn vốn năm 2013
Nguồn: NHCSXH tỉnh Hà Giang năm 2013
3.2.2. Về công tác cho vay theo các chƣơng trình của Chính phủ
3.2.2.1. Phương thức cho vay:
Chi nhánh cho vay hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác theo phƣơng thức ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội. Cơ chế cho vay ủy thác