Chƣơng trình cho vay GQVL giai đoạn 2009 – 2013

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh hà giang (Trang 59 - 62)

Đơn vị tính: triệu đồng, hộ,%.

Chỉ tiêu

- Doanh số cho vay - Số lƣợt hộ vay vốn - Doanh số thu nợ - Dƣ nợ cuối năm Tr.đó: + Ngắn hạn + Trung, dài hạn - Nợ quá hạn

- Tỷ lệ NQH - Nợ khoanh - Số hộ dƣ nợ - Dƣ nợ BQ/1 hộ - LĐ đƣợc GQVL

Nguồn: Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Giang năm 2009 - 2013

Về hiệu quả kinh tế - xã hội của chương trình: Nguồn vốn cho vay

GQVL đã góp phần tích cực giải quyết đƣợc nhiều việc làm cho xã hội, góp phần khơi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống, đã hỗ trợ vốn cho các cơ sở sản xuất kinh doanh và hộ gia đình để mở rộng sản xuất, thu hút tạo việc làm cho nhiều lao động, đặc biệt lao động nữ, lao động là ngƣời tàn tật, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời lao động. Thông qua việc cho vay vốn theo các dự án tạo việc làm trong 5 năm qua đã giúp trên 5.000 lao động có việc làm

Những khó khăn, tồn tại:

- Nguồn vốn cho vay của Quỹ quốc gia về việc làm còn hạn chế, kể cả nguồn ngân sách địa phƣơng nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn để tạo việc làm, nhất là trong giai đoạn hiện nay.

- Mức cho vay tối đa đối với một hộ gia đình cịn thấp (20 triệu đồng/hộ) chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn đối với các hộ gia đình có nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.

- Nợ quá hạn chƣơng trình cho vay giải quyết việc làm cịn cao chiếm 2,23%/dƣ nợ chƣơng trình GQVL(chủ yếu nợ nhận bàn giao từ KBNN); một số dự án không xác định đƣợc đối tƣợng trả nợ hoặc ngƣời vay khơng nhận nợ,

nhiều dự án khơng có khả năng trả nợ nhƣ các dự án tại Thành phố Hà Giang, huyện Vị Xuyên, huyện Bắc Quang.

Chương trình cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn:

Trong 5 năm (2009-2013), doanh số cho vay đạt 68.740 triệu đồng/8.940 lƣợt hộ vay vốn, doanh số thu nợ là 32.897 triệu đồng, tổng dƣ nợ chƣơng trình đến 31/12/2013 đạt 55.837 triệu đồng, chiếm 3,19% tổng dƣ nợ với 4.009 hộ còn dƣ nợ với 4.750 HSSV đang đƣợc vay vốn. Nợ quá hạn là 944 triệu đồng, chiếm 1,69 %/tổng dƣ nợ chƣơng trình này.

- Đối tƣợng hộ nghèo dƣ nợ là 29.064 triệu đồng chiếm 52,05% dƣ nợ chƣơng trình, với 1.998 hộ chiếm 49,84% tổng số hộ đang vay vốn.

- Đối tƣợng hộ Cận nghèo dƣ nợ là 6.703 triệu đồng chiếm 12%% dƣ nợ chƣơng trình với 484 hộ chiếm 12,07% tổng số hộ đang vay vốn.

- Đối tƣợng có hồn cảnh khó khăn đột xuất về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh là 19.904 triệu đồng chiếm 35,65% dƣ nợ chƣơng trình với 1.508 hộ chiếm 37,61% tổng số hộ vay.

- Đối tƣợng là HSSV mồ côi, lao động nông thôn học nghề, Bộ đội xuất ngũ học nghề dƣ nợ là 166 triệu đồng chiếm 0,29% dƣ nợ chƣơng trình, với 19 hộ gia đình, HSSV, chiếm tỷ trọng 0,47% tổng số hộ vay vốn.

Dƣ nợ cho vay HSSV có HCKK có xu hƣớng tăng nhanh từ năm 2009 đến năm 2011 và bắt đầu có chiều hƣớng giảm từ năm 2012. Cụ thể: năm 2010 tăng 149,2% so với năm 2009; năm 2011 tăng 116,5% so với năm 2010; năm 2012 giảm 101,3% so với năm 2011 và năm 2013 giảm 114,4% so với năm 2012. Kết quả đạt đƣợc cụ thể nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh hà giang (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w