Hậu quả của rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Kiểm soát rủi ro tín dụng sau cho vay đối với nhóm khách hàng là tiểu thương tại NHTMCP á châu chi nhánh đông đô khoá luận tốt nghiệp 280 (Trang 27 - 28)

Bảng 2. 9 : Kết quả phân tích hồ sơ có dư nợ xấu

1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM

1.2.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng

1.2.4.1. Đối với hoạt động ngân hàng:

Rủi ro tín dụng làm giảm thu nhập của ngân hàng: khi có một khoản nợ được coi là quá hạn, thu nhập của ngân hàng bị giảm sút ngay, một phần vì khơng thu được lãi hoặc nợ gốc như cam kết, trong khi vẫn phải trả lãi cho nguồn huy động, một phần do các chi phí quản lý, giám sát phát sinh. Mặt khác nếu các khoản nợ quá hạn chuyển thành khó thu hoặc khơng thu được thì việc xử lý tài sản đảm bảo ln gặp khó khăn về pháp lý và định giá nên trường hợp ngân hàng có thể thu hồi được nợ khi phát mại tài sản là rất khó xảy ra.

Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh tốn của ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cao không những làm giảm thu nhập của ngân hàng mà còn làm giảm nguồn vốn, đồng thời làm giảm khả năng thanh tốn của ngân hàng. Khi đó ngân hàng sẽ phải đi vay trên thị trường liên ngân hàng với lãi suât cao, bởi huy động từ tiền gởi dân cư thường mất rất nhiều thời gian. Nếu tình trạng này kéo dài với việc hàng loạt người gởi tiền rút tiền, ngân hàng sẽ buộc phải đóng cửa và tuyên bố phá sản.

Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín và năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Khi ngân hàng mất khả năng thanh toán, phải đi vay từ nhiều nguồn khác nhau, uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính sẽ bị giảm đi nghiêm trọng. Hơn nữa tỷ lệ nợ quá hạn trên

tổng dư nợ cao cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá không tốt về tình hình hoạt động của ngân hàng, điều này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý đối tác của ngân hàng, dẫn đến việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn và gặp nhiều trở ngại trong việc cạnh tranh với

1.2.4.2. Đối với nền kinh tế:

Hoạt động của NHTM mạng tính xã hội hóa cao vì nó liên quan đến nhiều ngành nghề và nhiều thành phần khác nhau trong nền kinh tế. Do vậy khi một ngân hàng bị phá sản nó sẽ gây ảnh hưởng đến các bộ phận còn lại trong xã hội, trước tiên là các ngân

hàng khác, bởi có quan hệ mật thiết với nhau trong hoạt động nên một ngân hàng sụp đỗ có thể dẫn đến sự sụp đổ của các ngân hàng cịn lại. Ngồi ra việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị gián đoạn do thiếu vốn, người gửi tiền không lấy lại tiền được. Những hậu quả này cịn giảm lịng tin của cơng chúng vào sự vững chắc và lành mạnh của hệ thống tài chính, những như hiệu lực của các chính sách tiền tệ của Chính phủ.

Một phần của tài liệu Kiểm soát rủi ro tín dụng sau cho vay đối với nhóm khách hàng là tiểu thương tại NHTMCP á châu chi nhánh đông đô khoá luận tốt nghiệp 280 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w