Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Số Hồ Sơ lõõ ^200 “200
+ Đối với việc kiểm tra TSBĐ:
Trường hợp sản phẩm cho vay đối với nhóm KH tiểu thương có thực hiện kiểm tra
thực tế mục đích sử dụng vốn vay định kỳ: nhằm tiết kiệm thời gian, tinh giản khối lượng công việc: Chi nhánh có thể kết hợp việc thực hiện kiểm tra TSBĐ khi tiến hành kiểm tra thực tế mục đích sử dụng vốn vay định kỳ.
Trường hợp khơng có thực hiện kiểm tra thực tế mục đích sử dụng vốn vay định kỳ: thực hiện kiểm tra TSBĐ theo quy định của ACB
Áp dụng biểu mẫu theo quy định của ACB về thực hiện kiểm tra TSBĐ định kỳ. + Đối với việc thẩm định TSBĐ: Chi nhánh tự thực hiện tái thẩm định TSBĐ/gửi hồ sơ/yêu cầu lên Phòng Thẩm định tài sản, Phòng Đầu tư để thẩm định lại giá trị TSBĐ
theo hướng dẫn công việc thẩm định tài sản.
- Phân công nhân sự thực hiện: nhân viên kinh doanh thực hiện theo quy định của ACB. Tần suất kiểm tra, tái thẩm định TSBĐ định kỳ cho các kỳ tiếp theo phải được chuyến đến CRS tiền vay để có cơ sở cập nhật thơng tin về thời gian kiểm tra, thẩm định
TSBĐ trên hệ thống.
Tuy nhiên, việc thực hiện kiểm tra, thẩm định TSBĐ định kỳ chưa đồng bộ, chưa có sự phối kết hợp giữa các phịng ban. Dẫn đến việc chậm trễ trong cơng tác thực hiện,
gây khó khăn cho cơng tác đánh giá TSBĐ, ảnh hưởng đến quyết định của ban quản trị rủi ro của chi nhánh.
2.3.2.3. Kiểm tra thông tin CIC
KH của ACB nhưng cũng là KH của nhiều TCTD khác. KH thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ đối với Chi nhánh nhưng lại đang tồn tại nợ nhóm 5 đối với ngân hàng khách. Chính vì thế, theo quy định của ACB nhân viên...
Để từ đó xác định những rủi ro có thể gặp phải, xây dụng chiến lược đối phó nhằm
hạn chế tổn thất đáng tiếc xảy ra, làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của chi nhánh.
2.3.2.4. Xử lý nghiệp vụ của nhân viên
Mặt bằng chung cán bộ nhân viên tại chi nhánh đều có trình độ chun mơn lẫn nghiệp vụ đều tốt, nắm chắc kiến thức. Mỗi năm nhân viên chi nhánh đều được cử đi học vài lần để củng cố nghiệp vụ. Nhưng có một vấn đề đặt ra là có một số cán bộ nhân viên chưa có tinh thần cao, việc thực hiện các quy địn về kiểm soát rủi ro sau vay chưa
2.4. Kết quả kiểm sốt rủi ro tín dụng sau cho vay đối với nhóm khách hàng là Tiểu thương tại ACB - Đơng Đơ.
Để đánh giá kết quả việc kiểm soát rủi ro sau cho vay, chúng ta sẽ xem xét cả hồ sơ trong hạn và hồ sơ có nợ xấu. Việc kiểm tra hồ sơ trog hạn để phát hiện sớm rủi ro, đánh giá hồ sơ nợ xấu để tìm hiểu ngun nhân vì sao KH đấy lại khơng có khả năng trả
nợ.
2.4.1. Kiểm sốt rủi ro đối với những hồ sơ trong hạn
Vì nguồn lực có hạn mà quy mơ mẫu q nhiều. Nên việc kiểm tra, đánh giá chỉ được xem xét trên 200 bộ hồ sơ (vì có sự khác biệt về số lượng KH, quy mô dư nợ nên ở đây chỉ đồng nhất số bộ hồ sơ để dễ dàng phân tích nhưng khi phân tích cũng sẽ đề cập đến dư nợ để có cái nhìn bao qt hơn vấn đề cần bàn tới - kiểm soát rủi ro sau cho vay)
Dư Nợ (Tỷ đồng) 192.2 218.1 228.6
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Hồ sơ Tỷ trọng (%) Hồ sơ Tỷ trọn g (%) Hồ sơ Tỷ trọng (%) Thiếu chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay Số Hồ Sơ 25 12.5 29 14.5 22 11 Dư nợ 24.5 12.8 30.1 13.8 26.8 11.7
Thiếu phiếu kiểm tra sau cho vay
Số Hồ
Sơ 28 14 29 14.5 35 17.5
Dư nợ 29.2 15.2 28.7 13.2 36.9 16.1
Giám sát dòng tiền giải ngân
Số Hồ
Sơ 0 0 0 0 0 0
Dư nợ 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Báo cáo Kiểm toán nội bộ của ACB Đơng Đơ)
Kết quả sau khi phân tích 200 bộ hồ sơ trong hạn được liệt kê ở bảng dưới đây: Bảng 2. 7: Ket quả phân tích 200 hồ sơ trong hạn
(Ngn: Kiêm tốn Nội bộ ACB Đơng Đơ) (Chú thích:
- Chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn: hóa đơn, chứng từ mua bán, giấy tờ khác liên quan đến sử dụng vốn)
- Phiếu kiêm tra sau cho vay: một mẫu biên bản kiêm tra sau khi cho khách hàng vay, ghi rõ họ tên cán bộ kiêm tra, tên người vay, địa chỉ kiêm tra và nội dung kiêm tra bao gơm mục đích sử dụng tiền vay, tình hình dự án, khả năng trả nợ, cùng tài sản đảm bảo nợ cùng ý kiến của cán bộ kiêm tra, ý kiến của người vay.
- Giám sát dòng tiền giải ngân: bao gơm việc kiêm tra xem KH có thực hiện đúng cam kết giải ngân không, dịng tiền giải ngân sử dụng sai mục đích hay khơng)
Năm 2014, có:
+ 25/200 bộ hồ sơ thiếu chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn tương ứng 24.5 tỷ đồng (chiếm 12.8% tổng dư nợ)
+ 28/200 bộ thiếu phiếu kiểm tra sau cho vay, tương ứng 29.2 tỷ đồng (chiếm 15.2% tổng dư nợ).
+ Trong q trình kiểm tra khơng thấy có bất kì hồ sơ nào sử dụng phương thức giải ngân sai và dòng tiền giải ngân sử dụng sai mục đích
Năm 2015:
+29/200 bộ hồ sơ thiếu chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn tương ứng 30.1 tỷ đồng (chiếm 13.8% tổng dư nợ), tăng 1% so với năm 2014 (tăng 0.9 tỷ đồng)
+ 29/200 bộ thiếu phiếu kiểm tra sau cho vay, tương ứng 28.7 tỷ đồng (chiếm 13.2% tổng dư nợ).
+ Trong q trình kiểm tra khơng thấy có bất kì hồ sơ nào sử dụng phương thức giải ngân sai và dòng tiền giải ngân sử dụng sai mục đích
Năm 2016:
+22/200 bộ hồ sơ thiếu chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn tương ứng 26.8 tỷ đồng (chiếm 11.7% tổng dư nợ)
+ 35/200 bộ thiếu phiếu kiểm tra sau cho vay, tương ứng 36.9 tỷ đồng (chiếm 16.2% tổng dư nợ).
+ Trong q trình kiểm tra khơng thấy có bất kì hồ sơ nào sử dụng phương thức giải ngân sai và dòng tiền giải ngân sử dụng sai mục đích
Nhận xét:
+ Trong Báo cáo Kiểm toán Nội Bộ của chi nhánh đã chỉ ra rất cụ thể về những rủi
ro có thể xảy ra đối với những bộ hồ sơ đủ tiêu chuẩn này. Một điểm chung dễ dàng nhận thấy là trong 10 bộ có hơn 1 bộ thiếu chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn hoặc thiếu phiếu kiểm tra sau cho vay. Và khơng có vấn đề nào liên quan đến dịng tiền giải ngân.
Việc mỗi năm, chi nhánh đều thực hiện rà soát lại các hồ sơ bằng những biện pháp
cụ thể nhằm phát hiện sớm rủi ro để có biện pháp phịng kịp thời. Ví dụ đối với trường hợp thiếu chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn, kiểm soát viên (CRTV) sẽ gửi thư
yêu cầu bổ sung chứng từ này đến nhân viên quan hệ khách hàng. Từ đó, nhân viên quan
hệ làm việc trực tiếp với khách hàng yêu cầu khách hàng bổ sung chứng từ còn thiếu. Mặt khác, cho thấy những điểm tồn tại của chi nhánh trong công tác kiểm tra sau cho vay chưa được giám sát chặt chẽ, còn nhiều lỗ hổng dẫn đến rủi ro xảy ra với khả năng cao hơn.
2.4.2. Kiểm soát rủi ro đối với hồ sơ có dư nợ xấu
Đối với tất cả hồ sơ có dư nợ xấu, việc kiểm sốt rủi ro sau cho vay sẽ được đánh giá trêm 100% hồ sơ có dư nợ xấu
Tỷ trọng (%) 100 100 100
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Hồ sơ Tỷ trọng (%) Hồ sơ Tỷ trọng (%) Hồ sơ Tỷ trọng (%) Sử dụng vốn sai mục đích Số Hồ Sơ 35 41.2 22 39.3 20 40.0 Dư nợ 33.6 40.6 21.4 35.2 22.6 37.5 KH không hợp tác trả nợ Số Hồ Sơ 20 24.1 15 26.8 18 36.0 Dư nợ 19.7 23.8 17.4 28.6 19.9 33.1 KD giảm sút do kinh tế Số Hồ Sơ 17 20.0 13 23.2 9 18.0 Dư nợ 18.1 21.9 14 23.0 11.9 19.8 Cơ sở ngừng hoạt động Số Hồ Sơ 13 15.3 6 10.7 3 6.0 Dư nợ 11.4 13.8 8.1 13.3 5.8 9.6
(Nguồn: Báo cáo Kiểm tốn Nội bộ ACB Đơng Đô)
Kết quả thu được như sau
a. Tỷ lệ khách hàng sử dụng vốn sai mục đích
Năm 2014, có 35/85 hồ sơ vay vốn KH sử dung vốn sai mục đích, tương ứng 33.6 tỷ đồng. Năm 2016 có 22/55 bộ sử dụng vốn sai mục đích, chiếm 35.2% tổng dư nợ xấu
(tương ứng 21.4 tỷ đồng). Sang năm 2016, chỉ cịn 20/50 bộ, có dư nợ 22.6 tỷ đồng trong
tổng số 60.2 tỷ đồng dư nợ xấu. Trong 100% dư nợ xấu thì có hơn 1/3 có nợ xấu xuất phát từ việc khách hàng sử dụng vốn khơng đúng mục đích gây ra.
Sau khi nghiên cứu xem xét tất cả hồ sơ có nợ xấu diễn biến trong 3 năm qua, đều có điểm chung ở tất cả hồ sơ này là KH dùng tiền cho người thân vay lại, hoặc cho vay lại, hoặc kinh doanh vào một số lĩnh vực trái với hoạt động của KH: kinh doanh BĐS, vàng,... dẫn đến việc khách hàng khơng có đủ nguồn thu để trả nợ cho NH. Đó là một trong lý do mức độ hợp tác trả nợ của KH trong thời gian qua không khả quan lắm.
b. Tỷ lệ khách hàng khơng hồn trả nợ
Năm 2014, có 20/85 hồ sơ vay vốn KH sử dung vốn sai mục đích, tương ứng 19.7 tỷ đồng. Năm 2016 có 15/55 bộ sử dụng vốn sai mục đích, chiếm 28.6% tổng dư nợ xấu
(tương ứng 17.4 tỷ đồng). Sang năm 2016, chỉ cịn 18/50 bộ, có dư nợ 19.9 tỷ đồng trong
tổng số 60.2 tỷ đồng dư nợ xấu
Như đã đề cập ở trên, số lượng KH không hợp tác trả nợ ngày càng tăng một phần do KH sử dụng tiền không đúng cam kết. Tiền dùng đầu tư vào việc khác nhưng không sinh lời. KH khơng thể xoay vịng vốn để trả được cho ngân hàng.
Một vài điều kiện khách quan ảnh hưởng đến công tác trả nợ của KH là nền kinh tế khó khăn dẫn đến việc kinh doanh giảm sút thậm chí là cơ sở ngừng hoạt động. Nền kinh tế thế giới, trong nước mấy năm gần đây đã có nhiều chuyển biến tích cực sau cuộc
khủng hoảng tài chính 2008. Nhưng trong tổng số hồ sơ có nợ xấu đang xét tới, có khoảng 20% dư nợ xấu đều xuất phát từ nguyên nhân này. Yếu tố vĩ mơ, vi mơ chỉ có thể dự đốn khơng thể nắm chắc được. hính vì thế, hậu quả do yếu tố khách quan tác động vào chi nhánh chỉ có thể dự đốn, đồng hành cùng khách hàng để vượt qua khó khăn. Chứ khó lịng mà nắm bắt chính xác để đáp trả kịp thời.
2.4. Đánh giá chung hoạt động kiểm soát rủi ro sau cho vay đối với nhóm khách hàng Tiểu thương tại ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Đông Đô.
2.4.1. Ket quả đạt được
- Chi nhánh đã đưa tỷ lệ nợ xấu từ 10.5% năm 2014 còn 4.9% năm 2016. Mặc dù,
tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh vẫn cao hơn mức cho phép nhưng cũng khẳng định được nổ lực của ACB Đông Đô trong việc quản lý nợ xấu.
- Cơng tác kiểm sốt rủi ro sau cho vay của chi nhánh đã
- Trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 Chi nhánh đã có nhiều nỗ lực trong cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng. Tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát dưới 3% tổng dư nợ.
2.4.2. Hạn chế cịn tồn tại
ACB đã có quy định từng nội dung kiểm sốt trong quy trình sau cho vay và cho từng bộ phận tham gia vào q trình cấp tín dụng nhưng:
+ Một thực tế dễ dàng nhận thấy nguyên nhân chủ yếu đều xuất phát từ việc “Bất cân xứng thông tin”. Các thông tin liên quan đến khách hàng, đến ngành nghề lĩnh vực kinh doanh khách hàng, các thông tin kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp... chưa được cập nhật thường xuyên, chưa kịp thời nắm bắt các thay đổi có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của khách hàng. Gây khó khăn cho việc nhận diện rủi ro và cảnh báo sớm rủi ro.
+ Quản lý hồ sơ sau cho vay còn sơ sài, chưa đảm bảo chất lượng, cịn nhiều thiếu
sót. Các bộ phận chưa làm trịn trách nhiệm của mình, chưa có sự kết hợp chặt chẽ với nhau trong việc quản lý hồ sơ sau cho vay. Dẫn đến chất lượng kiểm soát chưa được đảm bảo.
+ Công tác đào tạo nguồn nhân lực chưa được chuẩn bị kịp thời, số lượng chuyên viên chủ chốt để đáp ứng cho hoạt động kinh doanh còn thiếu, đặc biệt chun viên làm
cơng tác tín dụng. Một số chun viên có năng lực hạn chế, dẫn đến các sai sót trong q trình cho vay, các rủi ro mang tính chủ quan từ phía cán bộ tín dụng
+ Lãnh đạo cấp cao chưa đề ra được biện pháp cụ thể, thiết thực để giải quyết triệt
để vấn đề này; chưa đề ra biện pháp để các bộ phận có liên quan phối hợp một cách nhịp
Đó là một trong những lý do dẫn đến việc mặc dù chi nhánh đang kinh doanh rất hiệu quả (thể hiện qua kết quả hoạt động kinh doanh của ACB ĐƠng Đơ năm 2014- 2016) nhưng tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức cao (4.9% năm 2016 trong khi nợ xấu toàn NH ACB chỉ là 1%). Trong những năm tới chi nhánh vẫn duy trì tình trạng này, thì vấn đề nợ xấu
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Chương II đã đưa ra một bức trang toàn cảnh khái quát lại những nét nổi bật về thực trạng hoạt động kiểm soát rủi ro sau vay tại ACB Đông Đô. Chi nhánh đã đạt được
nhiều thành cơng trong suốt q trình hoạt động về cơng tác kiểm soát rủi ro sau vay. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng cịn nhiều hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả hoạt động. Chương II đã nêu lên thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro sau vay của ACB Đơng Đơ làm cơ sở thực tế để em đưa ra một số kiến nghị sẽ được trình bày cụ thể ở chương III.
Chương III: Giải pháp nâng cao cơng tác kiểm sốt rủi ro sau cho vay đối với nhóm khách hàng là tiểu thương tại ACB - Đông Đô.
3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp
3.1.1. Căn cứ định hướng hoạt động tín dụng
Định hướng phát triển tín dụng gắn với chất lượng tín dụng. Chất lượng tín dụng là trọng tâm ưu tiên. Một mặt tập trung cơng tác rà sốt, thu hồi nợ xấu, nợ q hạn lành
mạnh danh mục tín dụng. Mặt khác, thực hiện trích lập đầy đủ dự phịng đảm bảo nguồn
tài chính sẵn sàng bù đắp các rủi ro có khả năng phát sinh. Mục tiêu tăng trưởng tín dụng
trong năm 2017 là phát triển quy mô dư nợ đạt tốc độ tăng trưởng 15%.
Chất lượng tín dụng là trọng tâm ưu tiên. Tăng trưởng tín dụng trên ngun tắc chọn lọc, an tồn, hiệu quả đảm bảo danh mục tín dụng hợp lý, phù hợp. Các quyết định
cấp tín đụng được cân nhắc thận trọng trên phương diện cân đối giữa thu nhập và rủi ro.
Bên cạnh mục tiêu tăng trưởng tín dụng, chi nhánh tập trung ưu tiên nguồn lực xử lý và thu hồi nợ xấu. Tăng trưởng tín dụng đi đơi với cơng tác huy động vốn để đảm bảo việc phát triển kinh doanh bền vững, việc cấp tín dụng cho khách hàng bám sát chỉ tiêu huy động vốn.
- Định hướng về giải pháp phát triển tín dụng:
+ Chủ động xây dựng các gói tín dụng ưu đãi theo phân từng phân khúc khách hàng để tăng khả năng cạnh tranh đối với các ngân hàng khác trên địa bàn. Thực hiện phân khúc khách hàng theo các tiêu chí về lĩnh vực, quy mơ, từ đó đưa ra các chính sách
riêng á dụng đối với từng phân khúc khách hàng, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng.
+ Khai thác tối ưu nguồn lực của khách hàng thông qua việc cung cấp các sản phẩm trọn gói trên nền tảng phân phối đa kênh. Dựa trên số lượng khách hàng hiện có,