Bảng 2. 9 : Kết quả phân tích hồ sơ có dư nợ xấu
1.3. Kiểm soát rủi ro sau cho vay
1.3.2. Các biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng sau cho vay
1.3.2.1. Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay
Phần lớn các ngân hàng hiện nay, đều thực hiên việc kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay nhằm mục đích:
- Đảm bảo khoản vay đang được sử dụng đúng mục đích, phù hợp với thỏa thuận của ngân hàng và khách hàng trong hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm tiền vay và các cam kết khác (nếu có).
- Kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của KH nhằm đảm
bảo KH đủ khả năng thanh toán được nợ vay cho NH đúng hạn theo thỏa thuận và phù hợp với phương án, kế hoạch kinh doanh của KH.
- Đảm bảo KH tuân thủ quy định về việc sử dụng các phương tiện thanh toán để giải ngân vốn vay và các quy định của pháp luật khác liên quan.
- Chủ động phát hiện và kịp thời cảnh báo rủi ro có thể xảy ra trong q trình cấp tín dụng để có những biện pháp xử lý nhằm thu hồi được nợ gốc và lãi đúng hạn.
Việc thực hiện kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay được áp dụng đối với tất cả khoản vay, tất cả khách hàng, thông qua việc kiểm tra tình hình thực tế hoặc kiểm tra chứng từ.
- Kiểm tra chứng từ:
+ Kiểm tra chứng từ là việc người kiểm tra yêu cầu KH cung cấp chứng từ, hoặc ACB tự truy xuất các chứng từ từ hệ thống của ACB để kiểm tra, giám sát mục đích sử dụng vốn vay và kiểm sốt trong q trình cấp tín dụng.
+ Thơng qua việc kiểm tra chứng từ, các Báo cáo tài chính, Sổ sách ghi chép kinh doanh thực tế,... các NH sẽ kiểm tra được tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của KH. KH có sử dụng vốn đúng mục đích khơng, có tn thủ những quy định ghi trong HĐTD đã thỏa thuận về việc sử dụng cá phương tiện thanh toán để giải ngân vốn vay.
- Kiểm tra thực tế:
+ Kiểm tra thực tế là việc thực hiện kiểm tra thực tế tại nơi sử dụng vốn vay của KH để xác minh những nội dung không thể kiểm tra được thông qua chứng từ hoặc để xác minh tính phù hợp thực tế của chứng từ do KH cung cấp.
+ Kiểm tra thực tế được thực hiện tại địa điểm sản xuất kinh doanh của chính KH và đánh giá những biến động so với lần kiểm tra trước. Có khả năng rủi ro có thể xảy ra khơng. Từ đó ứng phó kịp thời.
Việc kiểm tra định kỳ mục đích sử dụng vốn vay sẽ được quy định cụ thể trong chính sách của ngân hàng. Các bộ phận có liên quan chỉ cần hiểu và thực thi theo đúng những chính sách đấy.
1.3.2.2. Kiểm tra TSBĐ
TSBĐ được các TCTD sử dụng như một biện pháp phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ. Nhưng nếu giá trị trong tương lai nó thay đổi thì có ảnh hưởng gì đến ngân hàng. Giả dự như KH đang thế chấp một mảnh đất để vay hỗ trợ vốn kinh doanh trong 7 năm. Năm đầu giá cả thị trường BĐS ổn định,
nhưng đến năm thứ 4 bong bóng BĐS bể, BĐS lao dốc. Cũng chính thời điểm đó KH vỡ nợ. TSBĐ lúc này sẽ còn được bao nhiêu để bù đắp khoản vay khi phát mại tài sản.
Định kỳ các ngân hàng sẽ thực hiện việc kiểm tra, thẩm định TSBĐ có ghi rõ trong
chính sách của ngân hàng. Việc kiểm tra, thẩm định TSBĐ định kỳ sẽ giúp cho ngân hàng phát hiện được rủi ro như sự biến động giá trị của TSBĐ để từ đó đưa ra những biện pháp tối ưu hóa lợi ích.
1.3.2.3. Kiểm tra thơng tin CIC
CIC là một tổ chức được ngân hàng nhà nước Việt Nam chúng ta lập ra. CIC là một tổ chức được lập ra với nhiệm vụ là thu thập thơng tin về tín dụng của các ngân hàng tại Việt Nam. Mục đích của việc này là nhầm để lập ra hồ sơ khách hàng có giao dịch vay vốn, tín dụng với các ngân hàng, tổ chức tín dụng.
CIC sẽ là nơi lưu trữ thơng tin của những người vay tiền trên tồn Việt Nam, từ dư
nợ vay, vay ở đâu, tình trạng nợ quá hạn trong 12 tháng gần nhất, có chậm thanh tốn thẻ trong 3 năm gần đây khơng, có nợ xấu khơng,...
Các ngân hàng sẽ tiến hành định kỳ kiểm tra thông tin CIC của KH. Từ kết quả CIC được gửi đến, NH sẽ nhận xét, đánh giá KH vay. Và căn cứ vào đấy, NH sẽ có từng
biện pháp áp dụng cụ thể đối với từng KH.
1.3.3. Các tiêu chí đánh giá kết quả kiểm sốt rủi ro tín dụng sau vay.
Như đã phân tích ở trên, kiểm sốt rủi ro sau cho vay nhằm đảm bảo rủi ro ở mức cho phép, bằng việc kiểm tra việc thực hiện các cam kết trong HĐTD của khách hàng thực hiện đối với ngân hàng là như thế nào.
Cam kết hay là nội dung của một bản HĐTD, nó sẽ ghi rõ các điều khoản mà các bên tham gia có nghĩa vụ, trách nhiệm thực hiện. Mỗi ngân hàng đều có một mẫu HĐTD
riêng, nhưng nhìn chung tất cả đều thể hiện điều khoản về điều kiện vay vốn; điều khoản
về đối tượng hợp đồng, số tiền vay; điều khoản về phương thức cho vay, thời hạn sử dụng vốn vay; điều khoản về mục đích vay vốn; điều khoản cam kết trả nợ; điều khoản về đảm bảo tiền vay,...
Kiểm soát rủi ro sau cho vay là việc NH rà soát lại các hoạt động của khách hàng khi KH đã đồng ý ký HĐTD, tức là kiểm tra việc thực hiện các nghĩa vụ của KH đối với
NH thơng qua HĐTD, liệu có rủi ro nào sau khi đã cấp tín dụng cho khách hàng khơng. Căn cứ vào đó, kiểm sốt rủi ro tín dụng được đánh giá trên các phương diện sau:
1.3.3.1. Tỷ lệ khách hàng sử dụng vốn sai mục đích
Một rủi ro thường gặp sau khi giải ngân cho KH, là việc khách hàng sử dụng số tiền vay khơng đúng mục đích như đã cam kết, ảnh hưởng tới khả năng thu hồi nợ của NH. Vì vây, sau khi cấp tín dụng cho KH sẽ có các bộ phận liên quan có trách nhiệm kiểm tra mục đích sử dung vốn của KH. Xác định được chính xác số tiền vay mà khách hàng đang sử dụng là gì.
Ở phần này, sẽ dùng tỷ lệ KH sử dụng vốn sai mục đích để cụ thể hóa vấn đề trên. Cơng thức như sau:
Tỷ lệ KH sử dụng vốn sai mục đích = Số KH sử dụng vốn sai mục đích Tổng số KH
Tỷ lệ này cho biết khi giải ngân cho một khách hàng thì có bao nhiêu phần trăm khách hàng sử dụng tiền khơng đúng mục dích, rủi ro liên quan tới nhóm đối tượng KH có đúng với khẩu vị của NH khơng. Dĩ nhiên rủi ro cao khi có nhiều khách hàng sử dụng
tiền khơng đúng mục đích.
1.3.3.2. Tỷ lệ khách hàng thực hiện không đúng cam kết hoàn trả nợ
Tỷ lệ KH sử dụng vốn sai mục đích = Số KH thực hiện khơng đúng cam kết trả nợ
Tổng số KH
Thể hiện mức độ hợp tác trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng. Tỷ lệ này càng
lớn chứng tỏ khách hàng khơng có thiện chí trả nợ, mức độ hợp tác với ngân hàng không
cao, và việc đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng được đánh giá là chưa tốt.
Tỷ lệ này càng cao cho phản ánh rủi ro càng lớn. Ngân hàng cần nhanh chóng đưa
ra biện pháp kịp thời để hạn chế tổn thất xảy ra.
1.3.3.3. Tỷ lệ khách hàng thực hiện không đúng cam kết giải ngân
Cam kết giải ngân sẽ được quy định rõ ràng trong HĐTD, và đối với ngân hàng sẽ
có quy định khác nhau nhưng đánh giá tổng thể thì một cam kết giải ngân có những điểm chính sau:
Thời hạn giải ngân: là khoảng thời gian mà khách hàng được giải ngân khoản vay kể từ lúc ký HĐTD. Có nghĩa là khách hàng chỉ được phép rút tiền trong khoảng thời
thì khách hàng muốn vay thì phải làm lại hồ sơ tín dụng. Khoảng thời gian này sẽ được quy định rõ đối với từng khoản vay.
Loại tiền, số tiền giải ngân: KH và NH sẽ cam kết rút bao nhiêu bao nhiêu tiền bằng loại tiền gì trong HĐTD
Phương thức giải ngân: KH nhận tiền bằng cách nào như nhận tiền trực tiếp hoặc chuyển qua tài khoản của khách hàng hoặc bên thứ ba (người thủ hưởng).
Kiểm tra việc thực hiện cam kết giải ngân là ngân hàng thực hiện giám sát tất cả nội dung trên. NH xem xét khách hàng có thực hiện đúng không, tại sao khách hàng lại làm trái hợp đồng, dự đốn rủi ro có thể xẩy ra là gì, và tất nhiên là đi kèm với biện pháp
xử lý.
Đánh giá việc khách hàng có thực hiện tốt các cam kết đã thảo thuận không thông quan tỷ lệ KH thực hiện không đúng cam kết giải ngân
Tỷ lệ KH sử dụng vốn sai mục đích = Số KH thực hiện khơng đúng cam kết giải
ngân Tổng số KH
1.3.3.4. Tỷ lệ khoản vay đáp ứng đảm bảo tiền vay
Đảm bảo tiền vay là viêc KH thực hiện các biện pháp đảm bảo cho khoản vay như
cầm cố, thế chấp, ký cược kỹ quỹ...
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát rủi ro tín dụng sau vay
Để kiểm sốt rủi ro tín dụng sau vay khách hàng tiểu thương của ngân hàng thương
mại đạt hiệu quả cao thì ngân hàng thực hiện các biện pháp phòng ngừa và xử lý, tuy nhiên các biện pháp này cũng chịu nhiều sự tác động bởi các yếu tố như:
1.3.4.1. Nhân tố bên ngồi
S Mơi trường kinh tế vĩ mơ:
Các chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nước như: chính sách tài chính, đất đai, thuế,
chính sách tiền tệ, xuất nhập khẩu có tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế, nó có thể khuyến khích phát triển hay kìm hãm sự phát triển của các thành phần kinh tế. Bên cạnh đó, những diễn biến khác về mơi trường
kinh tế vĩ mô, như: diễn biến lạm phát, tiền tệ, thị trường, lãi suất, tỷ giá... lại ảnh hưởng
đến sự phát triển của hoạt động ngân hàng. Trong giai đoạn kinh tế hưng thịnh, tăng trưởng ổn định thì người đi vay hoạt động kinh doanh thuận lợi hơn, lợi nhuận thu được
tương đối cao, khả năng hoàn trả vốn vay chắc chắn. Ngược lại khi nền kinh tế giảm sút,
mất ổn định, có chiều hướng đi xuống, sức mua giảm sút, người đi vay tiêu thụ sản phẩm
và thu hồi vốn khó khăn, khả năng trả nợ vay giảm. Do đó q trình kiểm sốt rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay KHCN cũng chịu tác động mạnh mẽ từ các tác động môi trường kinh tế vĩ mơ.
S Mơi trường chính trị:
Một nền chính trị ổn định là điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, các thành phần kinh tế yên tâm đầu tư sản xuất, tập trung vốn cho mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại nếu mơi trường chính trị khơng ổn định, xảy ra các cuộc xung đột, chiến tranh... làm cho các thành phần kinh tế khơng quan tâm đến sản xuất, sản xuất đình trệ, khả năng trả nợ ngân hàng khó khăn. Cho nên cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng đối với hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp của các ngân hàng cũng
chịu ảnh hưởng trực tiếp từ những biến động môi trường chính trị.
S Mơi trường pháp lý
Trong kinh doanh các yếu tố pháp lý có tác động đến hoạt động kinh doanh bao gồm hệ thống pháp luật, hệ thống các biện pháp bảo đảm cho pháp luật được thực thi và
chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh và ngành liên quan. Các yếu tố trên đan xen và tác động đến hoạt động kinh doanh một cách tổng hợp chứ không riêng rẽ, hay chúng mang tính đồng bộ cao. Nếu mơi trường pháp lý đồng bộ, hệ thống pháp luật chặt chẽ có hiệu lực sẽ làm lành mạnh hóa các quan
hệ kinh tế, đảm bảo các hoạt động kinh doanh cho các chủ thể trong mơi trường đó, các chủ thể sẽ yên tâm kinh doanh, mở rộng đầu tư phát triển sản xuất. Đây là cơ sở thúc đẩy hoạt động tín dụng phát triển. Để đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng thì các ngân hàng
đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng. S Mơi trường thơng tin
Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng là quan hệ kinh tế, vì vậy phát sinh nhu cầu trao đổi và thu thập thông tin giữa các bên. Tuy nhiên trong thực tế do nhiều nguyên nhân khác nhau xảy ra tình trạng mơi trường thơng tin khơng cân xứng. Ngân hàng thường khơng có đầy đủ thơng tin về khách hàng như: quan hệ bạn hàng, kế hoạch sản xuất kinh doanh, quan hệ thanh tốn, tình hình tài chính, tiêu thụ sản phẩm... Khách hàng khơng có đầy đủ thơng tin về ngân hàng: quy mô, các dịch vụ đáp ứng, phương thức tài trợ phù hợp, giá cả thực tế... Việc thiếu thông tin trong các giao dịch
này sẽ đưa đến sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức. Do môi trường thông tin không
cân xứng do vậy thay vì lựa chọn những khách hàng có khả năng trả nợ, ngân hàng lại cho vay những khách hàng có khả năng trả nợ cho ngân hàng thấp, gây rủi ro cho ngân hàng. Còn đối với rủi ro đạo đức, người vay sau khi nhận được khoản tiền vay thực hiện
những hoạt động trái với cam kết đưa đến khó có thể hồn trả vốn vay, gây rủi ro cho ngân hàng và tác động đến công tác kiểm sốt rủi ro tín dụng
1.3.4.2. Nhân tố bên trong
S Chính sách cho vay khách hàng tiểu thương
Chính sách tín dụng có tác động rất lớn đến chất lượng tín dụng khách hàng, nó định hướng về cơ cấu tín dụng, lĩnh vực đầu tư tín dụng, lãi suất, cơ chế nghiệp vụ đối với cán bộ tín dụng, quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ tín dụng, quy trình nghiệp vụ tín dụng,... Nếu ngân hàng xác định chính sách tín dụng mở rộng, tăng trưởng theo lợi nhuận trước mắt thì sẽ ít quan tâm đến cơ cấu tín dụng, chất lượng tín dụng, thường áp dụng lãi suất cho vay có thể thấp để tăng khả năng cạnh tranh, việc lựa chọn khách hàng
vay không chặt chẽ, cho vay tràn lan và cho vay khơng có cơ sở đảm bảo, cán bộ tín dụng khơng được coi trọng,... Với chính sách như vậy rất dễ gây rủi ro về sau này đối với hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp và cơ cấu nguồn vốn huy động.
S Quy mô kinh doanh
Quy mô kinh doanh của ngân hàng là điều kiện tiên quyết để quyết định sự phát triển tín dụng doanh nghiệp. Nếu trong kế hoạch phát triển của mình các ngân hàng khơng quan tâm phát triển lĩnh vực này thì các khách hàng tiểu thương có nhu cầu vay vốn cũng sẽ khơng có nhiều lựa chọn có thể thỏa mãn nhu cầu. Ngược lại, nếu ngân hàng muốn phát triển tín dụng doanh nghiệp thì họ sẽ đưa ra những chiến lược cụ thể để
thu hút những khách hàng có nhu cầu đến với mình. Khi cung cầu có điều kiện thuận lợi
để gặp nhau, cũng có nghĩa là NHTM sẽ có nhiều cơ hội để phát triển về quy mơ tín dụng doanh nghiệp. Phát triển về quy mơ thì đồng nghĩa rủi ro tín dụng tăng lên làm ảnh
hưởng cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay. S Năng lực quản trị điều hành
Năng lực quản trị điều hành liên quan đến khả năng vận hành, quản lý mọi hoạt động ngân hàng. Nó ảnh hưởng mọi hoạt động của lĩnh vực ngân hàng ngay cả trong cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng. Ngân hàng có năng lực quản lý điều hành tốt thì mọi
hoạt động sẽ luôn được quản lý chặt chẽ, công tác thẩm định hiệu quả, chất lượng tín dụng nâng cao, góp phần thực hiện hiệu quả cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng đối với cho vay.
S Nhân sự
Nhân sự làm cơng tác tín dụng trong cho vay phải nắm vững cơ chế, qui định, qui trình nghiệp vụ; có khả năng thẩm định độc lập, thu thập, phân tích, tổng hợp và xử lý thông tin liên quan đến khách hàng, ngành hàng hoạt động của khách hàng nhằm phục