Nhà Tống gồm hai giai đoạn. Giai đoạn 1: 960-1127 (Bắc Tống) và giai đoạn 2 là 1271 -1279 (Nam Tống).
Nhìn chung, nhà Tống là đỉnh cao nhất của chế độ phong kiến Trung Hoa. Thủ đô là quận Khai Phong.Năm 931 nhà Tống cho quân xâm lược Việt Nam, bị thất bại nặng, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết, nhiều tướng bị bắt sống khiến chúng rút quân. Năm 1075, nhà Tống lại xua quân sang, lần này bị tướng Lí Thường Kiệt đánh đại bại, rút chạy năm 1077. Theo sách của Lí Ðào, nhà Tống đã tiêu tốn cho cuộc xâm lược này 5 triệu lạng vàng, chết 8 vạn quân trong số 10 vạn kéo sang. Hơn nữa, địa vị nhà Tống lung lay, các bộ tộc phương Bắc tràn xuống. Khi lần lượt bị hai bộ tộc Khiết Ðan và Kim (Nữ chân) kéo xuống tấn cơng, triều đình Bắc Tống bỏ chạy xuống phía Nam sông Trường Giang, từ đây gọi là Nam Tống, tồn tại được 152 năm. Năm 1279 toàn bộ đất đai nhà Tống rơi vào tay đế quốc Mông Nguyên.
Thơ ca thời Tống vẫn tiếp tục truyền thống Ðường thi. Người ta thường ghép chung hai giai đoạn thơ gọi là thơ Ðường -Tống. Một số nhà thơ tiêu biểu thời Tống là Vương An Thạch, Âu Dương Tu, Lục Du, Văn Thiên Tường, Tơ Thức (cịn gọi Tơ Ðơng Pha).
Thời Tống cịn có một thể loại văn chương mới là Từ vốn nảy sinh từ cổ đại nay đạt tới hình thức hồn chỉnh..
TỪ 词
Có thể xuất phát từ Sở từ và Li tao của Khuất Nguyên thời Chiến quốc, Từ chủ yếu bắt
nguồn trong dân gian, phát triển từ thời Vãn Ðường - Ngũ đại thập quốc, nhưng đến thời Tống thì phát triển mạnh nhất và hồn hảo về hình thức.
Từ nguyên là những bài hát phổ vào những bài thơ tuyệt cú của văn nhân hoặc bài hát dân gian. Nhạc công ca sĩ cải biên lời gốc tạo ra ngắn dài xen kẽ cho hợp nhạc. Do đó Từ trở nên thể loại “thi ca” độc lập, có âm luật nhất định. Nội dung tư tưởng của Từ là "tạp", bao gồm cả Nho Phật và Ðạo (đạo Lão). Tên của bài “từ” là tên của một điệu hát (khúc:曲)
So với thơ, Từ uyển chuyển tự do phóng khống cởi mở hơn, thu nạp tất cả mọi cung bậc tình cảm, hiện tượng đời sống. 75 % bài Từ thời Tống là thơ tình yêu. Từ Tống thiên về tình cảm và chuyện đời sinh động, như là sự phản kháng với Đạo học, Lý học nặng về lí trí trong thời kỳ này.
Bài Từ ngắn nhất (ít từ ngữ nhất) của thi sĩ Đới Thúc Luân:
Cỏ biên tái, cỏ biên tái,
cỏ biên tái khiến người lính già
Lục Du : Chưa hết giặc đã bạc đầu uổng rỏ dòng châu Tân Khí Tật : Biết nhờ ai lấy hộ vạt xanh khăn đỏ lau giọt lệ anh hùng
Nữ sĩ Lí Thanh Chiếu, viết theo điệu “Túy hoa âm”:
Hương nguội lò vàng tắt
Tiết đẹp gặp trung dương gối ngọc màn the
nửa đêm hơi lạnh ngắt
Giậu đông cất chén, bóng chiều khuất
Hương thầm áo thơm ngát
Ai chẳng tái tê lịng Gió cuốn rèm tây
người sánh với hoa vàng gầy hơn
Văn Thiên Tường viết bài Từ theo điệu “Niệm nô kiều” Trời biển mông mênh
giận đơng qn khơng giúp anh hùng nổi gió chim Thục hoa Ngơ dưới ánh tà
nỡ nhìn thành hoang vách đổ mối tình Đồng Tước
giọt lệ người vàng hờn nọ ai người rửa ? gươm báu sáng lòe
không trao anh tài uổng lỡ Ngờ đâu sông biển sống thừa về nam vạn dặm
gửi mình trên con thuyền nhỏ trót hẹn đàn âu đành cố giữ mắt nhìn mây tan sóng vỡ tướng Thục quay cờ.
(Tìm đọc Tống Từ, Nguyễn Xuân Tảo dịch, Chế Lan Viên viết Tựa, Nxb Văn học 1999) Tô Ðông Pha là nhà thơ, nhà từ và văn xuôi nổi tiếng nhất thời Tống. Thơ từ Tơ Thức
phóng khống tài hoa, vừa hiện thực vừa trữ tình "như suối nguồn thác lũ" mà ông tự nhận xét. Về thơ cổ điển, ơng được xếp sau Lí - Ðỗ- Bạch và Ðào Tiềm. Cuộc đời Tô Ðông Pha cũng gian nan như Bạch Cư Dị, Ðỗ Phủ, L í Bạch và Ðào Tiềm.
"Hoa hải đường" (Hải đường hoa)
Phe phẩy màu xuân ngọn gió đơng Bên thềm sương ngát ánh trăng lồng
Canh khuya những sợ rồi hoa ngủ Khêu ngọn đèn cao ngắm vẻ hồng "Ðêm xuân" (Xuân tiêu)
Ðêm xuân một khắc đáng ngàn vàng Bóng nguyệt êm đềm hoa thoảng hương
Trên gác đàn ca nghe văng vẳng Sân đu lặng lẽ suốt canh trường
"Sau cơn mưa tạnh, uống rượu trên hồ" (Ẩm hồ thượng sơ tình hậu vũ) : Dưới nắng long lanh màu nước biếc
trong mây phảng phất vẻ non tươi Tây Hồ khá sánh cùng Tây Tử Lộng lẫy đơn sơ thảy tuyệt vời .
(Chú thích: Tây Tử là nàng Tây Thi thời Chiến Quốc) . “Tây Hồ sau cơn mưa” (Tây Hồ hậu vũ):
Mây đen trút mực chưa nhòa núi Mưa trắng reo châu nhảy rộn thuyền Trận gió bỗng đâu lơi cuốn sạch Dưới lầu nước gợn sóng thanh thiên .
Tơ Thức là người mở rộng thể loại Từ, lấy thơ làm Từ, như các bài :
Thủy điệu ca đầu, Minh nguyệt kĩ thời hữu nổi tiếng, lại cịn Niệm nơ kiều, Ðại giang đông khứ
làm khi bị biếm đi Hàng Châu. Ông còn viết những bài ký, tùy bút đáng chú ý như Siêu nhiên
ký, Phóng hạc đình kí, Thạch chung sơn vị, Hí vũ đình ký được coi là bài văn cổ điển mẫu mực
của Trung Hoa. Ông viết tồn diện cả thơ - từ - văn xi .
Bên cạnh thơ và từ, Tơ Thức cịn viết “phú”, nổi tiếng hai bài "Tiền Xích bích phú" và "Hậu Xích bích phú" . [Ở Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Công Trứ trải cuộc đời gian nan gần như Tô Thức, là kẻ đồng điệu ông đã sử dụng hai bài phú của Tô Thức để sáng tác hai bài ca trù :
Vịnh "Tiền Xích bích" và Vịnh "Hậu Xích bích" . Tìm đọc “Thơ và từ” của Tô Thức ]
Thủy điệu ca đầu
[Tô Thức]
水 调 歌 头 shuǐ diào gē tóu 明 月 几 时 有 ? 把 酒 问 青 天 。 不 知 天 上 宫 阙, 今 夕 是 何 年。 我 欲 乘 风归去 。 又 恐 琼 楼 玉 宇。 高 处 不 睽 寒 起 舞 弄 清 影, 何 仳 在 人 间 。 转 未 阁 低 下 绮 后, 照 无 眼不 应 有 恨 , 何 事 向 别 时 圆 ? 人 有 悲欢 离 合 , 月 有 晴 圆缺, 此 事 古 难 全 但 愿 人 长 久, 千 里 共 婵 娟 míng yuè jǐ shí yǒu? bǎ jiǔ wèn qīng tiān bù zhī tiān shàng gōng què, jīn xì shì hé nián wǒ yù chéng fēng guī qù u kǒng qióng lóu ý yǔ 。
gāo chù bù k hán, qǐwǔ nòng qīng yǐng, hé pǐzài rénjiān
zhuǎn wèi gé dī xià qǐhòu, zhào wú yǎn bù yīng yǒu hèn hé shì xiàng bié shí yuán ? Rén yǒu bēihuān líhé
y yǒu qíng quē yn, cǐ shì gǔ nán qn dàn yuàn rén cháng jiǔ,qiān lǐgòng chán juān
O Trăng có tự bao thuở
nâng chén hỏi trời cao ?
Đêm nay nơi thiên cung nguyệt điện chẳng biết thuộc năm nào ?
Ta muốn bay về theo gió chỉ sợ lầu quỳnh gác ngọc cao thẳm rét nhường bao .
Múa nhảy mừng vui bóng nguyệt cõi trần gian thích thú hơn nhiều ! Qua gác tía nhịm cửa gấm
Minh nguyệt kỷ thời hữu ? bả tửu vấn thanh thiên
bất tri thiên thượng cung khuyết kim tịch thị hà niên ?
Ngã dục thừa phong qui khứ. hựu khủng quỳnh lâu ngọc vũ cao xứ bất khuê hàn,
khởi vũ lộng thanh ảnh hà tỷ tại nhân gian !
soi canh sầu rọi người khơng ốn giận Tại sao cứ tròn khi li biệt ?
Người có vui, buồn, tan, hợp Trăng khi sáng trịn khi khuyết việc này xưa nay khó bề trọn vẹn. Chỉ ước người sống mãi
nghìn dặm cùng chung vẻ đẹp trăng.
chiếu vô nhãn bất ưng hữu hận Hà sự hướng biệt thì nguyên. Nhân hữu bi hoan li hợp. Nguyệt hữu tình viên khuyết thử sự cổ nan toàn.
Đãn nguyện nhân trường cửu Thiên lí cộng thiền quyên.
Lời bàn: sự tương đối của thú vui, như trăng khi tròn khi khuyết…Cõi thần tiên dẫu sao chẳng bì được cõi trần.
DANH MỤC 70 ĐIỆU TỪ TỐNG
1. Bát thanh cam châu
2. Bồ tát man 3. Bốc toán tử 4. Cán khê sa 5. Dạ bán lạc 6. Đạp sa hành 7. Đảo luyện tử