(Giấc mộng chốn lầu hồng )
红楼梦 (Hóng lóu mèng)
Tác giả
Tào Tuyết Cần 曹雪芹 (Cáo Xuě Qín) viết 80 hồi đầu
và Cao Ngạc 高鹗 (Gāo È) viết 40 hồi chót.
Tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng cịn có hai tên khác là "Thạch đầu ký" (Tào Tuyết Cần đặt) và "Kim Lăng thập nhị kim thoa" (12 chiếc trâm vàng đất Kim Lăng). Ðây là bộ tiểu thuyết hiện thực vĩ đại xuất hiện vào thời Càn Long, nhà Thanh (cuối thế kỷ 18). Ðây là tác phẩm văn học tiêu biểu cho cả giai đoạn văn học Minh Thanh nhờ dung lượng đồ sộ, sự thuần thục trong phương pháp sáng tạo và âm vang của sự chuyển mình lịch sử đã mang đến cho người đọc.
Trong lịch sử văn học Trung Quốc, Hồng Lâu Mộng có vị trí đặc biệt. Người Trung hoa say mê đọc, bình luận và sáng tác về nó đến mức truyền nhau câu tục ngữ "mở miệng nói chuyện mà khơng nói Hồng Lâu Mộng thì dẫu có đọc hết cả sách trên đời cũng vơ ích". (Khai đàm bất thuyết Hồng Lâu Mộng, độc tận thi thư diệc uổng nhiên)
Bộ truyện gồm 120 hồi do hai tác giả sáng tác. Tào Tuyết Cần viết 80 hồi đầu và dự thảo đề cương cả 40 hồi sau. Tác phẩm viết chưa xong thì ơng chết vì đau bệnh. Tiến sĩ Cao Ngạc viết tiếp 40 hồi sau dựa theo đề cương của Tào Tuyết Cần và đặt tên là Hồng lâu mộng… Tào Tuyết Cần (1716 ?-1763) tên thực Tào Triêm, hiệu Tuyết Cần, con của Tào Thiệu, cháu nội Tào Dần, quê quận Thẩm Dương, nay thuộc tỉnh Liêu Ninh. Tổ tiên làm quan từ đời vua Khang Hi đến Càn Long, phụ trách xưởng dệt Giang Ninh. Ơng nội từng in cuốn “Tồn Đường thi”. Cha làm quan mắc tội thâm hụt ngân quĩ, bị hạ ngục, gia sản bị tịch thu, cậu thiếu niên Tào Triêm có tài thi ca nhạc họa đột nhiên rơi từ cuộc sống quí tộc xuống cảnh cơ hàn, lang thang kiếm sống lần hồi, dồn sức 10 năm cuối đời viết bộ truyện tỏ lòng luyến tiếc thời vàng son của gia đình đồng thời thể hiện sự khinh bỉ giai cấp phong kiến quí tộc nhà Thanh.
Bộ truyện gồm 120 hồi do hai tác giả sáng tác. Tào Tuyết Cần viết 80 hồi đầu và dự thảo đề cương cả 40 hồi sau. Tác phẩm viết chưa xong thì ơng chết vì đau bệnh. Tiến sĩ Cao Ngạc viết tiếp 40 hồi sau dựa theo đề cương của Tào Tuyết Cần và đặt tên là Hồng lâu mộng… Tào Tuyết Cần (1716 ?-1763) tên thực Tào Triêm, hiệu Tuyết Cần, con của Tào Thiệu, cháu nội Tào Dần, quê quận Thẩm Dương, nay thuộc tỉnh Liêu Ninh. Tổ tiên làm quan từ đời vua Khang Hi đến Càn Long, phụ trách xưởng dệt Giang Ninh. Ông nội từng in cuốn “Toàn Đường thi”. Cha làm quan mắc tội thâm hụt ngân quĩ, bị hạ ngục, gia sản bị tịch thu, cậu thiếu niên Tào Triêm có tài thi ca nhạc họa đột nhiên rơi từ cuộc sống quí tộc xuống cảnh cơ hàn, lang thang kiếm sống lần hồi, dồn sức 10 năm cuối đời viết bộ truyện tỏ lịng luyến tiếc thời vàng son của gia đình đồng thời thể hiện sự khinh bỉ giai cấp phong kiến quí tộc nhà Thanh. này qua ngày khác chỉ bận rộn vì tiệc tùng, thăm hỏi đưa đón, ma chay. Họ phát ngấy lên vì khơng cịn đồ ăn nào ngon miệng, khơng cịn trị chơi nào vừa ý thích. Nhà văn mơ tả tỉ mỉ những ngày sinh nhật, ngày Tết nguyên đán và Nguyên tiêu. Già Lưu một bà lão nơng dân nghèo đói nhận xét: "Chỉ một tiệc nhỏ của Phủ Vinh cũng đủ cho gia đình nơng dân chi dùng trong cả năm" (hồi 39). Có hai sự kiện trong lâu đài này đủ nói lên cái lối sống xa hoa quá sức tưởng tượng là "đám ma Tần Thị" và "đón Nguyên Phi về thăm nhà".
Ðể lấy tiếng với thiên hạ, Giả Trân chi 10 nghìn lạng bạc làm ma cho con dâu là Tần Thị. Riêng cái quan tài gỗ quý vạn năm không mục giá 5000 lạng bạc, lại còn mời 108 vị sư (Phật giáo), 99 đạo sĩ (Ðạo giáo) làm lễ 49 ngày đêm liền. Ơng ta cịn bỏ ra 1200 lạng để mua cho Giả Dung chức "Long cẩm uý" chỉ dùng để viết trên cờ tang cho thêm phần long trọng. Nhà văn đã ngầm miêu tả quan hệ bất chính giữa Giả Trân với Tần Thị và giữa Giả Dung với Vương Hy Phượng. Ðó chính là một trong các ngun nhân dẫn đến cái chết của Tần thị - cô con dâu trẻ tuổi xinh đẹp và phúc hậu hiếm có này.
Ðể chuẩn bị đón tiếp Nguyên Phi được nhà vua cho về thăm nhà, họ Giả tất bật chuẩn bị. Giả Tường đi Giang Nam mua con hát giúp vui hết 3 vạn lạng bạc. Họ còn cử ra 130 người xây dựng Ðại quan viên (vườn Ðại Quan) làm nơi nghỉ chân chốc lát cho Nguyên phi. Ðó là khu vực vườn cảnh và lâu đài nguy nga lộng lẫy được bao bọc bởi nhiều ao hồ, đền