HOÀN CẢNH SÁNG TÁC

Một phần của tài liệu văn học trung quốc (văn học châu á 1 và chuyên đề vh tq hiện đại) (Trang 124 - 125)

3. Kịch và tiểu thuyết thời kỳ đầu

HOÀN CẢNH SÁNG TÁC

Sau phong trào Cách mạng Ngũ Tứ (4-5-1919) đến trước phong trào Ngũ Tạp (30-5 -1925), khi thấy g/c công nhân, nông dân liên kết đấu tranh với hội sinh viên do trí thức lãnh đạo, giai cấp phong kiến và g/c tư sản Trung Quốc non trẻ bị cơ lập bèn tìm chỗ dựa ở Nhật, Ðức, Anh và câu kết với nhau bóc lột đàn áp họ. Vở kịch "Lơi vũ" được sáng tác trong khí thế phục hưng văn học chưa từng có trong 2 thế kỉ qua đã miêu tả cuộc sống đổ vỡ hủ bại của một gia đình địa chủ tư sản hóa xoay quanh những bi kịch tình yêu. Phong trào văn học thúc đẩy phong trào cách mạng chính trị, bãi khóa, bãi thị, bãi côngmà công đầu là của phong trào sinh viên học sinh Bắc Kinh.

Cuộc Cách mạng Ngũ Tứ gắn với sự chống lại Hòa ước Versailles và Hội nghị Washington.

Ðầu thế chiến I, Nhật về phe Ðồng Minh, chiếm Giao Châu, tô giới của Ðức, mà Ðức sắp thua (Ðức Áo Ý chống với Nga Anh Pháp Mỹ sau thêm Nhật, Trung Hoa) . Hai chính phủ Bắc kinh (của Viên Thế Khải) và chính phủ Quảng Châu (của Tơn Văn) đều đi dự Hội với hy vọng địi họ trả tơ giới Ðức cho Trung Hoa. Nhưng thất vọng, họ ủng hộ quân phiệt Nhật giữ đất với lí do Viên thế Khải đã ký với Nhật. Dân Trung Hoa phẫn nộ, 3000 HSSV Bắc Kinh biểu tình địi chính phủ trừng trị ba tên kí hiệp ước bán nước với Nhật, đòi hủy bỏ 21 điều ước khiến Trung Hoa thành thuộc địa của Nhật. Bị khủng bố, SVHS bãi khóa, kéo theo giới công thương bãi thị, thợ thuyền bãi cơng. Chính phủ nhượng bộ, bãi chức ba tên bán nước. Chính phủ phản đối hội nghị Washington 9 nước

Cuộc Ngũ Táp vận động 30 tháng 5 năm 1925 (卅sà/ táp là 30). Một người thợ ở xưởng dệt Thượng Hải bị nhân viên Nhật bắn chết. Lễ truy điệu và biểu tình chống Nhật trong khu vực tơ giới Anh, bị cảnh sát Anh bắn: 12 chết 17 bị thương. Dân chúng phẫn nộ, khắp Hong kong tẩy chay hàng Nhật và Anh, trong đó Đảng cộng sản Trung Quốc góp phần chỉ đạo, kéo dài 1 năm rưỡi, gây chấn động thế giới, tê liệt kinh doanh Anh ở Hoa Nam và Hong kong. Chiến hạm Anh Pháp Nhật Bồ lại bắn vào biểu tình tẩy chay hàng ngoại. Dân chúng càng sục sôi .Phong trào cộng sản mạnh dần lên. Tôn Văn lấy lại ưu thế, chuẩn bị bắc phạt (chính phủ ngụy Viên Thế Khải và đám cận thần thay thế khi y chết). Ơng Tơn Văn ảo tưởng khi muốn liên kết với Nhật. Chính phủ Bắc kinh đổ, họ mời ông về nhận chức, ông về Bắc Kinh, chưa kịp thì ngã bệnh mất, kịp để lại di chúc .

Trên đây là bối cảnh khiến cho giới văn nghệ sĩ mang trong lịng khí thế hừng hực sục sôi của nhân dân Trung Quốc chống cả phong kiến Trung Hoa lẫn quân phiệt Nhật và các tư bản phương Tây. Trong phong trào đấu tranh của dân tộc và khí thế văn học ấy, nhà văn Tào Ngu đã sáng tác vở kịch bất hủ Lôi vũ xong năm 1934, hai năm sau viết tiếp vở Nhật xuất (Mặt trời mọc).

NHÂN VẬT

Chu Phác Viên - chủ vùng mỏ , chủ biệt thự

Chu Bình - con trai CPV ( mẹ là Mai Thị Bình ) Phồn Y - vợ sau của CPV

Chu Sung - con trai của CPV và Phồn Y Mai Thị Bình - vợ cũ của CPV

Lỗ Quý - chồng của MTB , đầy tớ nhà họ Chu

Lỗ Tứ Phượng - con gái của MTB và LQ, đầy tớ nhà họ Chu Lỗ Ðại Hải - con trai của MTB và CPV, công nhân mỏ

BỐI CẢNH TRUYỆN KỊCH (không gian và thời gian)

Hiện tại: tỉnh Cáp Nhĩ Tân, miền Bắc, biệt thự họ Chu ở cách vùng mỏ mấy giờ xe lửa. Câu chuyện xảy ra trong khoảng từ buổi sáng đến 2 giờ sáng hôm sau, phần lớn tại biệt thự họ Chu và một cảnh ngôi nhà Lỗ Quý (gần đó - một lúc đi bộ) xen kẽ những đoạn hồi tưởng về quá khứ 30 năm trước ở Giang Tô .

Quá khứ: hồi tưởng (không gian bậc 2 thể hiện qua lời thoại của nhân vật) : huyện Vơ Tích (q gốc của họ Chu) và huyện Tế Nam (quê gốc của họ Lỗ) thuộc tỉnh Giang Tô, miền Nam.

Một phần của tài liệu văn học trung quốc (văn học châu á 1 và chuyên đề vh tq hiện đại) (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)