ninh công nghệ của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1
2.3.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
Bảng 2.7 Các yếu tố bên trong gây khó khăn trở ngại cho năng lực bảo đảm an ninh công nghệ của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1
STT Nguồn lực
1 Yếu tố nguồn nhân lực 2 Yếu tố vốn đầu tƣ dài hạn 3 Năng lực quản trị doanh
nghiệp (thiếu chiến lƣợc công nghệ)
4 Năng lực sản xuất thấp (sản lƣợng thấp)
5 Thiếu động lực đổi mới
(Nguồn: Tổng hợp theo kết quả điều tra của tác giả)
Kết quả khảo sát cho thấy: Các yếu tố bên trong doanh nghiệp đều ảnh hƣởng đến năng lực công nghệ của doanh nghiệp. Đặc biệt là các yếu tố nguồn nhân lực, yếu tố năng lực quản trị doanh nghiệp, yếu tố động lực đổi mới ảnh hƣởng rất lớn đến năng lực công nghệ của doanh nghiệp. Qua trao đổi phỏng vấn với lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà quản lý doanh nghiệp đều
chính là khả năng thành thạo của mỗi kỹ sƣ, nhân viên kỹ thuật trong việc sử dụng công nghệ vào từng công việc cụ thể: từ thiết kế, vận hành máy móc tới quy trình pha chế để cho sản phẩm ra từng giàn cấp phất cụ thể đều còn hạn chế. Do vậy đây là các yếu tố liên quan đến năng lực con ngƣời trong việc nâng cao năng lực công nghệ mà cụ thể là năng lực vận hành công nghệ và năng lực sáng tạo cơng nghệ.
2.3.2 Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp
Bảng 2.8 Các yếu tố bên ngồi gây khó khăn trở ngại cho năng lực bảo đảm an ninh công nghệ của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1
STT Nguồn lực
1 Mơi trƣờng đầu thành phố Hải Phịng 2 Yếu tố thơng tin về cơng
nghệ mới
3 Thủ tục hành chính
4 Thuế
5 Thủ tục xuất nhập cảnh 6 Nhu cầu thị trƣờng đối với
sản phẩm của nghiệp
(Nguồn: Tổng hợp theo kết quả điều tra của tác giả)
Qua kết quả khảo sát cho thấy, các yếu tố bên ngoài đều ảnh hƣởng và tác động đến năng lực công nghệ của doanh nghiệp. Nhất là các yếu tố thông tin về công nghệ mới, nhu cầu thị trƣờng đối với sản phẩm của doanh nghiệp, Yếu tố môi trƣờng đầu tƣ của các tỉnh là yếu tố tác động nhiều nhất. Các nhà
quản lý doanh nghiệp cũng cho rằng các yếu tố nói trên là những yếu tố tạo ra sự cạnh tranh năng lực công nghệ cao nhất giữa các doanh nghiệp.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua nghiên cứu thực trạng công tác bảo đảm an ninh công nghệ nghệ tiếp nhận, bảo quản và cấp phát của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1, có thể rút ra một số kết luận sau:
Năng lực cơng nghệ của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1 đạt ở mức khá.
Trong 03 năng lực cơng nghệ đƣợc khảo sát thì chỉ có năng lực bảo đảm an tồn cơng nghệ của công ty là đạt ở mức cao, năng lực bảo đảm ổn định công nghệ ở mức khá và công tác quản trị rủi ro liên quan tới năng lực cơng nghệ ở mức khá. Có thể đánh giá Cơng ty Xăng dầu quân đội khu vực 1 là một đầu mối đƣợc Tổng công ty quan tâm trú trọng tới công tác bản đảm an ninh cho hạ tầng công nghệ, đặc biệt là công nghệ tiếp nhận, bảo quản và cấp phát. Bản thân Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1 cũng rất trú trọng tới công tác bảo đảm an ninh cho công nghệ tiếp nhận, bảo quản và cấp phát, công ty luôn trú trọng tới khả năng thành thạo của mỗi cán bộ, nhân viên kỹ thuật, công nhân trong việc sử dụng, vận hành công nghệ trong thực hiện nhiệm vụ cụ thể: từ quản lý, vận hành, bảo trì, bảo dƣỡng máy móc, trang thiết bị, tới quy trình nhập - xuất xăng dầu... Do vậy đây là các yếu tố liên quan đến năng lực con ngƣời trong việc bản đảm an ninh cho công nghệ, đặc biệt là công nghệ tiếp nhận, bảo quản và cấp phát. Riêng việc mở rộng, cải tạo, nâng cấp kho xăng dầu K99, do Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1 là đơn vị hạch tốn phụ thuộc nên cơng tác đầu tƣ xây dựng cơ bản do Tổng công ty quyết định và tổ chức thực hiện.
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC BẢO ĐẢM AN NINH CÔNG NGHỆ TIẾP NHẬN, BẢO QUẢN VÀ CẤP PHÁT TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUÂN ĐỘI KHU VỰC 1 GIAI ĐOẠN 2019 - 2023
3.1 Định hƣớng phát triển Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1 trong thời gian tới (giai đoạn 2019 - 2023) gian tới (giai đoạn 2019 - 2023)
Đẩy nhanh q trình đổi mới cơng nghệ của Cơng ty; tạo ra những sản phẩm xăng dầu có chất lƣợng cao, khối lƣợng lớn, giá thành hạ; tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng xăng dầu tồn quốc; góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển của Tổng công ty theo tinh thần Nghị quyết Đảng bộ Tổng công ty lần thứ II và đạt chỉ tiêu kế hoạch Bộ Quốc phòng giao cho vào năm 2021.
Ƣu tiên nâng cấp công nghệ, tăng khả năng bảo đảm an ninh công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm dịch vụ có lợi thế; thu hút đầu tƣ các dự án lớn, công nghệ cao, lấy chuyển giao công nghệ tiên tiến là chủ yếu, tập trung thay thế công nghệ thấp và trung bình; kết hợp cơng nghệ truyền thống và hiện đại; chú trọng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hóa, cơng nghệ vật liệu mới.
Kết hợp nâng cao trình độ cơng nghệ với tổ chức cơ cấu lại các bộ phận trong kho xăng dầu; phát triển nguồn nhân lực; đào tạo đội ngũ lao động có trình độ cao, có khả năng tiếp cận, tiếp thu và làm chủ công nghệ mới, ƣu tiên đào tạo ngoại ngữ, quản trị doanh nghiệp và luật pháp quốc tế.
Huy động các nguồn lực để đầu tƣ nâng cao trình độ bảo đảm an ninh công nghệ, năng lực cạnh tranh sản phẩm, trong đó Cơng ty là chủ thể chính, thực hiện nâng cấp cơng nghệ từng bƣớc, từng bộ phận, tích cực và vững chắc; phù hợp với quá trình phát triển của Tổng công ty, gắn với tổ chức lại sản xuất, áp dụng các hệ thống quản lý tiên tiến. Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1 phải coi nâng cao trình độ bảo đảm an ninh công nghệ, năng lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ là nhiệm vụ then chốt trong thời kỳ hội nhập.
3.2 Giải pháp cơ bản nâng cao năng lực bảo đảm an ninh công nghệ tiếp nhận,bảo quản và cấp phát của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1 giai đoạn bảo quản và cấp phát của Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1 giai đoạn 2019- 2023
3.2.1 Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thứcvề bảo đảm an ninh công nghệ về bảo đảm an ninh công nghệ
Tổ chức quán triệt, tuyên truyền phổ biến sâu rộng Nghị quyết Đại hội Đảng khóa XII, Chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, chƣơng trình hành động của Chính phủ, của Đảng ủy Quân sự trung ƣơng; các Nghị quyết, chƣơng trình hành động của Tổng công ty Xăng dầu quân đội về tiếp tục phát triển, đổi mới KH&CN và đào tạo nguồn nhân lực trong thời kỳ CNH - HĐH đất nƣớc.
Nâng cao nhận thức về KHCN trong hội nhập kinh tế quốc tế (trú trọng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp) đặc biệt là nhận thức trong lĩnh vực bảo đảm an ninh công nghệ. Công khai, phổ biến, chuyển tải kịp thời các chính sách của nhà nƣớc về KHCN (các Luật và các văn bản hƣớng dẫn thi hành) để cán bộ và nhân viên trong công ty biết và áp dụng.
Đa dạng hóa các hình thức thơng tin tun truyền; nâng cao cơng tác hội thảo, tọa đàm; công khai các dự án, chƣơng trình nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, xây dựng và giới thiệu mơ hình nghiên cứu khoa học.
Thực tế cho thấy, bảo đảm tốt an ninh công nghệ là động lực chính và cốt lõi của q trình phát triển nên cần xóa bỏ tâm lý ngại đổi mới, ngại thay
đổi cơng nghệ. Phải thừa nhận một điều là, q trình đổi mới cơng nghệ thƣờng chứa đựng những rủi ro, thƣờng tạo ra sự mất ổn định tạm thời trong q trình sản xuất. Ban giám đốc cơng ty đứng trƣớc những rủi ro này có tâm lý ngại đổi mới, đặc biệt trong bối cảnh chức năng, nhiệm vụ chƣa rõ ràng, trách nhiệm cá nhân chƣa đƣợc quy định một cách thấu đáo, dễ tự bằng lòng với hoạt động sản xuất mà mình đang có. Để chấm dứt tình trạng này, cần phải xem đổi mới công nghệ là một nhiệm vụ thƣờng xuyên, là một tiêu chí đánh giá tính sáng tạo của Ban giám đốc công ty. Việc chậm thay đổi công nghệ cũng là một nhân tố góp phần làm tăng khả năng mất an ninh công nghệ, tạo nên trạng thái làm ăn thua lỗ phải đƣợc xem là một điểm yếu của Ban giám đốc công ty.
Để nâng cao nhận thức về vai trị của an ninh cơng nghệ tiếp nhận, bảo quản và cấp phát trong phát triển sản xuất, cần trú trọng bảo đảm an tồn, ổn định cơng nghệ nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế là một trong những tiêu chuẩn đánh giá khả năng lãnh đạo của Đảng ủy Công ty; là một trong những tiêu chí để đánh giá năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo công ty.
Thiết lập liên kết thông tin chặt chẽ giữa các công ty và các cơ quan Tổng công ty, giữa các công ty. Có cơ chế để tơn vinh những cá nhân và tập thể có thành tích trong lĩnh vực áp dụng tiến bộ khoa học, đổi mới vào bảo đảm an ninh công nghệ mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Xây dựng cơ chế (xác lập các ƣu đãi vật chất và phi vật chất) thu hút nguồn nhân lực trình độ cao về làm việc cho cơng ty trong lĩnh vực bảo đảm an ninh công nghệ.
3.2.2 Giải pháp 2: Đổi mới công tác quản lý về cơ chế, chính sách khoa học về anninh cơng nghệ ninh cơng nghệ
Tổ chức đánh giá, tham khảo trình độ bảo đảm an ninh công nghệ, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trên địa bàn, công khai kết quả đánh giá để tồn cơng ty biết và học hỏi, rút kinh nghiệm, khắc phục những điểm cịn hạn chế. Tăng cƣờng cơng tác thẩm định, giám định;
công tác kiểm tra giám sát việc nhập, chuyển giao công nghệ và đầu tƣ của công ty, quản lý chặt chẽ từ khâu xây dựng kế hoạch, phƣơng án đổi mới công nghệ, nhập khẩu, vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, nghiệm thu công nghệ, … ngăn chặn tình trạng nhập cơng nghệ lạc hậu, cơng nghệ suy vong.
Tăng cƣờng công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ: Hiện nay tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn cịn nhiều, các đối tƣợng vi phạm ngày càng có nhiều hành vi xâm phạm tinh vi hơn trƣớc đây. Trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và xu thế hội nhập của đất nƣớc, hoạt động phịng và chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cần phải đƣợc đẩy mạnh, có hiệu quả hơn. Cơng ty cần xây dựng, xác lập các chƣơng trình về phịng và chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với hệ thống cơng nghệ của mình. Triển khai và phối hợp chặt chẽ các sở Khoa học và công nghệ, Sở Văn hóa và Thơng tin, Sở Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, Sở Tài chính, Sở Thƣơng mại và Du lịch và Công an các tỉnh, thành phố… để thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
Hỗ trợ cho kho K99 tích cực đổi mới cơng nghệ, áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến, sản xuất, cung cấp đầy đủ các sản phẩm thuộc các ngành xăng dầu; tăng cƣờng kiểm tra giám sát chất lƣợng sản phẩm tại nơi cấp phát và lƣu thông trên thị trƣờng.
Thực hiện cơ chế liên kết giữa cơ quan Tổng công ty và Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 1 từ xác định nhiệm vụ, triển khai thực hiện trong việc bảo đảm an ninh công nghệ, đánh giá và đƣa kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào thực tiễn.
3.2.3 Giải pháp 3: Tạo lập và phát triển thị trường khoa học và công nghệ, quảng bá giới thiệu sản phẩm
Có chính sách đầu tƣ xây dựng cơ sở dữ liệu đáp ứng nhu cầu thông tin của công ty trong thời kỳ hội nhập về sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn, chất lƣợng, luật pháp quốc tế và thị trƣờng mua, bán cơng nghệ, máy móc, thiết bị.
Khuyến khích các hoạt động tƣ vấn, dịch vụ ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới, tham gia các chƣơng trình liên kết ngành, liên kết vùng và gắn sản xuất kinh doanh với nghiên cứu, chuyển giao công nghệ.
Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh từng giai đoạn cụ thể, tiếp cận các thị trƣờng trọng điểm có tiềm năng, đẩy mạnh quảng bá giới thiệu công tác bảo đảm an ninh công nghệ, giới thiệu sản phẩm (triển lãm, hội chợ trong nƣớc, quốc tế, thƣơng mại điện tử…).
Xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm trọng điểm, mở rộng thị trƣờng kinh doanh xăng dầu tới các khu vực vùng sâu, vùng xa có tiềm năng.
Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tiếp cận các tập đoàn kinh tế lớn (Ptrolimex, PVN,…) nắm giữ công nghệ nguồn để xem xét, lựa chọn, mua sắm công nghệ tiên tiến. Thực hiện mua sắm công nghệ thông qua các trung tâm tƣ vấn, doanh nghiệp dịch vụ KHCN, mơi giới đầu tƣ chun nghiệp có uy tín trên thƣơng trƣờng (nhất là các dự án đầu tƣ vào kho, cảng).
3.2.4 Giải pháp 4: Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
Qua điều tra khảo sát, tại Kho K99 có đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ, công nhân lành nghề, đƣợc đào tạo một cách cơ bản cịn ít, nguồn nhân lực đáng q này có tuổi đời đã khá cao, trong khi đó, việc đào tạo nguồn nhân lực kế cận lại chƣa đƣợc thực hiện một cách tích cực. Đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ rất mỏng, đội ngũ nhân viên chƣa đƣợc đào tạo một cách đồng bộ. Trong lĩnh vực về phát triển và đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhân lực quản lý, sử dụng cơng nghệ kho xăng dầu, có đề xuất nhƣ sau:
Cần phải triển khai thực hiện tốt và có hiệu quả chƣơng trình nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài của công ty, tạo ra cơ cấu lao động mới, trong đó lao động có trình độ, có kỹ năng, biết ngoại ngữ, luật phát quốc tế chiếm tỷ lệ cao.
Mở rộng và đa dạng hóa các loại hình đào tạo (đào tạo dài hạn, đào tạo ngắn hạn, gửi đi học tại các trung tâm khoa học kỹ thuật, tập huấn bổ
sung kiến thức mới,…), huy động và hỗ trợ các nhân viên chủ chốt tham gia trực tiếp vào quá trình đào tạo nhân lực KHCN (nhất là công nghệ áp dụng cho kho xăng dầu), có cơ chế hỗ trợ và sử dụng ngân quỹ hỗ trợ các nhân viên, công nhân bậc cao tham gia đào tạo khoa học công nghệ, công nhân lành nghề.
Tập trung đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực chuyên sâu, chất lƣợng cao. Ƣu tiên đào tạo chuyên gia về công nghệ, cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý doanh nghiệp, chú trọng đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định, giám định và tƣ vấn chuyển giao công nghệ.
Xây dựng kế hoạch dài hạn cán bộ về KHCN, trú trọng đào tạo cán bộ đầu ngành, cán bộ quản lý KHCN có trình độ cao. Có chế độ khuyến khích lợi ích vật chất và phi vật chất, tạo điều kiện tốt nhất để phát huy tính sáng tạo của đội ngũ cán bộ khoa học - cơng nghệ.
Có chính sách tuyển dụng cơng nhân kỹ thuật trẻ đáp ứng nguồn nhân lực kế cận, nhất là những ngƣời công nhân kỹ thuật có trình độ chn ơn tốt, có ngoại ngữ, am hiểu trong lĩnh vực vận hành, sử dụng công nghệ kho xăng dầu. Có chế độ ƣu đãi, sử dụng lâu dài những cơng nhân viên vận hành có trình độ, năng lực thực hiện nhiệm vụ tốt. Định kỳ thực hiện chế độ thi nâng bậc, nâng lƣơng cho công nhân viên vận hành công nghệ kho xăng dầu.