2.1 Giới thiệu tóm tắt về Cơng ty Xăng dầu quân đội khu vực 1 (tên trong
2.1.6 Trang thiết bị của Kho K99 và công nghệ đi kèm
Các thiết bị chính trong hệ thống cơng nghệ sử dụng cho Kho K99 đƣợc thể hiện trong bảng 2.2. bên dƣới nhƣ sau:
Bảng 2.2 Danh mục thiết bị chính trong hệ thống cơng nghệ Kho K99/Công ty XDQĐ khu vực 1
TT Diễn giải 1 Cảng nhập - xuất XD 2 Khu bể viên trụ đứng 3 Khu bể viên trụ nằm 4 Hệ thống đƣờng ống nhập 5 Hệ thống đƣờng ống xuất 6 Hệ thống van chặn các loại
7 Hệ thống van an toàn các loại
8 Hệ thống van thông áp 9 Hệ thống bể phân ly 10 Máy bơm XD 11 Xe bơm XD 12 Đồng hồ đo lƣu lƣợng 13 Đồng hồ đo áp suất 14 Giàn cấp phát XD …… Ngồi ra cịn có các hệ thống cơng nghệ hỗ trợ 1 Hệ thống công nghệ PCCC 2 Hệ thống công nghệ chống sét 3 Hệ thống công nghệ xử lý nƣớc thải
TT Diễn giải 4 Hệ thống điều hành xuất hàng hóa tự động 5 Hệ thống cơng nghệ pha chế xăng E5 6 Phịng hóa nghiệm
7 Hệ thống phân phối điện hạ thế
(Nguồn: Tổng hợp theo kết quả điều tra của tác giả)
Giới thiệu về công nghệ tiếp nhận, cấp phát nhiên liệu trong kho xăng dầu
Do hạn chế về thời gian cũng nhƣ nguồn lực, tác giả chỉ trình bày những nghiên cứu cơ bản về hệ thống bể chứa các loại (phƣơng tiện chính trong các kho xăng dầu)
+ Yêu cầu đối với bể chứa xăng dầu:
Bể chứa xăng dầu có thể đƣợc làm bằng thép (bể kim loại) hoặc làm bằng các vật liệu khác (bể phi kim loại) xong các phƣơng tiện chứa đựng này đều phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu:
Khơng rị rỉ, bảo đảm chất lƣợng xăng dầu, tránh và giảm bớt hao hụt về số lƣợng xăng dầu
Thao tác thuận tiện
Đảm bảo an tồn phịng độc và phịng cháy. + Phân loại bể chứa:
Dựa vào chiều cao xây dựng ngƣời ta có thể phân chia ra: Bể ngầm: Bể chứa đƣợc chơn dƣới lịng đất
Bể nửa nổi nửa ngầm: Bể chứa có ½ chiều cao bể nhơ lên khỏi mặt đát Bể nổi: Bể chứa làm trên mặt đất.
Dựa vào áp suất làm việc ngƣời ta có thể phân chia ra:
Bể cao áp: Bể có áp suất chịu đựng trong bể P ˃ 200 mm cột nƣớc Bể có áp lực trung bình: Bể có áp suất chịu đựng trong bể P = 20 ÷ 200
Bể thƣờng áp: Bể có áp suất chịu đựng trong bể P ˂ 20 mm cột nƣớc. Dựa vào vật liệu xây dựng ngƣời ta có thể phân chia ra:
Bể kim loại: Bể chứa làm bằng thép
Bể phi kim: Bể chứa không làm bằng thép.
Dựa vào hình dạng kết cấu ngƣời ta có thể phân chia ra: Bể hình trụ: Bể viên trụ nằm, viên trụ đứng
Bể hình cầu:
Bể hình giọt nƣớc:
Một số bể chứa xăng dầu thƣờng dùng trong các kho xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Bể viên trụ nằm:
Ngƣời ta thƣờng chế tạo các loại bể viên trụ nằm có dung tích 10 m3, 15 m3, 25 m3, 50 m3, 75 m3. Đồng hồ đo mức chất lỏng Nắp bể Van xả đỉnh bồn Đồng hồ đo áp suất Bể chứa ống dẫn Đồng hồ đo nhiệt độ
Đƣờng xuất xăng dầu
Hình 2.4 Bể viên trụ nằm chứa xăng dầu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và lực chọn)
Cấu tạo của loại bể này: Bể thƣờng làm bằng thép, thành bể bao gồm những tấm thép có chiều dày 4 ÷ 5 mm, cuộn lại thành hình trụ có đƣờng kính nhất định, đầu bể làm bằng thép tấm có chiều dày từ 5 ÷ 7 mm.
Tùy theo kết cấu mà ngƣời ta có thể chia ra làm 2 loại: Bể viên trụ nằm bằng đầu
Bể viên trụ nằm đầu chỏm cầu
Bể viên trụ đứng:
Ngƣời ta thƣờng chế tạo các loại bể viên trụ đứng có dung tích lớn, thơng thƣờng từ 400 ÷ 10.000 m3. Hệ thống van an toàn Lỗ đo dầu Lỗ ánh sáng Hệ thống chống sét Thiết bị PCCC Lỗ ngƣời chui Móng bể
Hình 2.5 Bể viên trụ đứng chứa xăng dầu
(Nguồn: Tác giả tổng hợp và lực chọn)
Móng bể Đáy bể Thân bể Mái bể
Phần móng bể bao gồm các lớp: Lớp đất đầm chặt dày từ 500 ÷ 600 mmhoặc có thể thay thể bằng lớp bê tơng dày từ 150 ÷ 200 mm. Trên lớp này là lớp cát khô dày từ 200 ÷ 300 mm để phân đều lực cũng nhƣ bảo đảm độ lún ổn định cho móng bể. Trên lớp cát là lớp nhựa đƣờng dày từ 100 ÷ 150 mm để chống thấm nƣớc. Xung quanh móng bể đƣợc xây kè đá hoặc bê tơng, có rãnh thốt nƣớc mƣa hoặc nƣớc xả từ bể ra.
Phần đáy bể: Bao gồm các tấm thép có độ dày từ 10 ÷ 18 mm, đƣợc hàn lại với nhau, các tấm thép ngồi cùng sát thành bể ó độ dày lớn hơn nhằm tăng khả năng chịu lực nén của thành bể. Bên trong và bên ngoài có gắn vành tăng cƣờng để đảm bảo ổn định cho mối hàn giửa đày bể và thân bể.
Phần thân bể: Bao gồm nhiều tấm thép có độ dày từ 8 ÷ 14 mm hàn ghép lại với nhau, chiều dài tấm thép theo chu vi của bể, chiều rộng tấm thép theo chiều cao của bể, thƣờng gọi là các tầng. Do phải chịu áp lực thủy tĩnh lớn dần theo chiều sâu của bể và chịu lực nén của các tầng thép phía trên nên các tầng thép có chiều dày thay đổi và lớn dần từ dƣới lên trên. Trên thân bể có gắn các thiết bị đi kèm của bể
Phần mái bể: Mái bể đƣợc làm bằng gồm nhiều tấm thép có độ dày từ 4 ÷ 8 mm hàn ghép lại với nhau, phía dƣới có khung chịu lực để nâng mái bể. Trên mái bể có gắn các thiết bị đi kèm của bể
Có các dạng mái bể khác nhau Bể mái nhọn
Bể mái hình cầu.
Các trang thiết bị của bể chứa xăng dầu nhằm đảm bảo cho quá trình thao tác xuất nhập tại bể đƣợc thuận tiện và đảm bảo an toàn cho việc chứa xăng dầu trong bể.
Cầu thang bể: Đƣợc lắp ở thân bể phục vụ cho việc đi lại, lên xuống trong q trình thao tác tại bể của ngƣời cơng nhân vận hành.
Lỗ ánh sáng: Đƣợc lắp đặt trên mái bể viên trụ đứng, có tác dụng để thơng gió trƣớc khi lau chùi, sửa chữa và kiểm tra bên trong bể chứa.
Lỗ ngƣời chui: Có tác dụng để đi vào bên trong bể khi tiến hành lau chùi, sửa chữa và kiểm tra bên trong bể chứa, lỗ ngƣời chui đƣợc lắp ngay vành thân thứ nhất của bể viên trụ đứng.
Lỗ đo lƣờng, lấy mẫu: Có tác dụng thả các thiết bị đo lƣờng xác định độ cao nhiên liệu có trong bể, thả các thiết bị lấy mẫu để lấy mẫu nhiên liệu trong bể. Lỗ đo lƣờng, lấy mẫu đƣợc lắp đặt trên mái bể viên trụ đứng.
Ống thơng hơi: Có tác dụng điều hịa khơng gian hơi nhiên liệu của bể với áp suất khí quyển (chỉ dùng cho bể viên trụ đứng chứa dầu nhờn hoặc mazut).
Ống tiếp nhận, cấp phát: Dùng để nối bể chứa với đƣờng ống công nghệ tiếp nhận, cấp phát nhiên liệu. Những ống này đƣợc đặt ngay tầng thép thứ nhất của bể viên trụ đứng.
Van hơ hấp:
Van hơ hấp dùng để điều hịa áp suất dƣ hoặc áp suất chân không trong bể chứa.
Van hô hấp nắp kết hợp với van ngăn tia lửa có tác dụng điều chính áp suất bể chứa trong giới hạn 20 ÷ 200 mm cột nƣớc và ngăn tia lửa từ bên ngoài vào trong bể chứa.
Van an toàn kiểu thủy lực có tác dụng điều hịa áp suất dƣ trong giới hạn 55 ÷ 60 mm cột nƣớc, áp suất chân khơng trong giới hạn 35 ÷ 40 mm cột nƣớc khi van hô hấp không làm việc.
Hộp ngăn tia lửa: Đƣợc lắp đặt trên mái bể chứa, phía dƣới van hơ hấp loại khơng kết hợp ngăn tia lửa, có tác dụng ngăn chặn tia lửa từ bên ngoài vào trong bể chứa.
Van bảo vệ: Có tác dụng hạn chế hao hụt, mất mát nhiên liệu trong trƣờng hợp đƣờng ống bị vỡ hoặc khi van hai chiều chính của bể chứa bị hỏng. Van bảo vệ lắp ở đầu cuối ống tiếp nhận, cấp phát, quay vào phía trong bể chứa.
Van xi phơng: Lắp đặt phía dƣới đáy bể, có tác dụng định ký xr nƣớc lắng lẫn nhiên liệu trong bể.
Thiết bị đo mức nhiên liệu trong bể chứa:
Thiết bị cứu hỏa: Tùy theo dung tích của bể chứa mà ngƣời ta có thể lắp đặt số lƣợng các thiết bị cứu hỏa cho phù hợp, có tác dụng đẩy bọt hóa học và bọt khí cơ học vào trong bể khi bể chứa có sự cố bị cháy.
Van cạnh bể: