Về đối tượng thu BHXH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh hải dương (Trang 29 - 30)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU BHXH

1.2. Quy định về đối tƣợng, mức thu, phân cấp tổ chức quản lý thu

1.2.1. Về đối tượng thu BHXH

Theo những quy định của pháp luật về BHXH và các văn bản hƣớng dẫn thi hành thì đối tƣợng thu BHXH bắt buộc ở nƣớc ta hiện nay là những ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc, cụ thể:

* Người lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:

- Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức;

- Ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về lao động kể cả cán bộ quản lý, ngƣời lao động làm việc trong hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã hƣởng tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ 3 tháng trở lên;

- Ngƣời lao động là cơng nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an làm việc trong các doanh nghiệp thuộc lực lƣợng vũ trang;

- Ngƣời lao động đã tham gia BHXH bắt buộc mà chƣa nhận bảo hiểm xã hội một lần trƣớc khi đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngồi theo quy định của pháp luật về ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng, bao gồm các loại hợp đồng sau đây:

+ Hợp đồng với tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp đƣợc phép hoạt động dịch vụ đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài, doanh nghiệp đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngồi dƣới hình thức thực tập, nâng cao tay nghề và doanh nghiệp đầu tƣ ra nƣớc ngồi có đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài; + Hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu, cơng trình ở nƣớc ngồi;

+ Hợp đồng cá nhân.

* Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc, bao gồm:

- Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, kể cả các doanh nghiệp thuộc lực lƣợng vũ trang;

-Cơ quan nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp của Nhà nƣớc;

-Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác;

-Tổ chức, đơn vị hoạt động theo quy định của pháp luật;

-Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã;

-Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có th mƣớn, sử dụng và trả cơng cho ngƣời lao động;

- Cơ quan, tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là ngƣời Việt Nam, trừ trƣờng hợp Điều ƣớc quốc tế mà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác [8].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh hải dương (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w