Các tiêu chí đánh giá hiệu quả thu BHXH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh hải dương (Trang 38 - 42)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU BHXH

1.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả thu BHXH

Hệ thống các tiêu chí đánh giá cơng tác thu BHXH là tập hợp các chỉ tiêu có tính chất định tính hoặc định lƣợng để đo lƣờng và phản ánh chất lƣợng hoạt động của công tác thu BHXH.

1.3.1. Yêu cầu của các tiêu chí đánh giá

-Phải đo lƣờng đƣợc: Các chỉ tiêu phải thực tế, dễ tính tốn và theo dõi;

-Phải có tính điển hình: Hoạt động BHXH nói chung, cơng tác thu BHXH nói riêng rất phức tạp và khơng ngừng phát triển nên các chỉ tiêu đánh giá rất nhiều và tăng liên tục. Chính vì vậy, các chỉ tiêu đánh giá cơng tác thu BHXH phải đƣợc lựa chọn tiêu biểu, có tính then chốt;

- Phải có tính tồn diện: Các chỉ tiêu phải bao quát đƣợc toàn bộ hoạt động cơ bản của BHXH.

1.3.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả cơng tác thu BHXH

- Một là, tính minh bạch: Tính minh bạch sẽ đảm bảo sự đúng đắn và hiệu quả của chính sách và cơ chế thu BHXH. Vì có minh bạch thì mới đảm bảo sự giám sát kiểm tra không chỉ của cơ quan Bảo hiểm xã hội mà cịn của tồn xã hội.

-Hai là, tính thuận tiện: Tính thuận tiện của cơng tác thu BHXH thể hiện

sách và cơ chế thu BHXH. Tính thuận tiện sẽ tạo điều kiện mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH cũng nhƣ tăng tiện ích và mức độ hấp dẫn của BHXH đối với tồn xã hội.

- Ba là, tính hiệu quả: Tính hiệu quả là một chỉ tiêu rất quan trọng để phản ánh kết quả nghiên cứu chính sách và q trình tổ chức thực hiện cơng tác thu BHXH. Tính hiệu quả của công tác thu BHXH đƣợc thể hiện ở các chỉ tiêu định lƣợng và định tính sau:

+ Sự gia tăng quy mô thu BHXH cũng nhƣ mức độ bao phủ đối tƣợng;

+ Số lao động và số đơn vị tham gia BHXH tăng thêm hàng năm; + Mức độ kiểm soát các gian lận về thu BHXH;

+ Mức độ hài lòng của xã hội đối với chính sách thu và q trình tổ chức thực hiện cơng tác thu BHXH.

- Bốn là, tính chặt chẽ: Tính chặt chẽ của cơng tác thu BHXH sẽ góp phần tăng cƣờng hiệu quả của cơ chế, chính sách thu BHXH. Tiêu thức này đặc biệt quan trọng trong việc phản ánh hiệu quả của việc nghiên cứu và ban hành các chính sách thu BHXH.

Tính chặt chẽ đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu mang tính chất định tính nhƣ: Mức độ phù hợp với các cơ chế, chính sách có liên quan; Khả năng phối hợp giữa cơ quan BHXH với các cơ quan khác có liên quan đến đối tƣợng thu BHXH; Mức độ kiểm sốt hiệu quả của cơng tác thu BHXH.

- Năm là, tính kiểm sốt đƣợc: Tính kiểm sốt đƣợc ở đây đề cập đến vấn đề về sự tuân thủ pháp luật BHXH. Trình tự tuân thủ pháp luật có tầm quan trọng căn bản cho bất kỳ một chế độ BHXH nào theo bất kỳ kiểu đóng góp nào. Vì vậy, hệ thống BHXH nên thƣờng xuyên kiểm tra mức độ tuân thủ trong những điều kiện kinh tế xã hội khác nhau để đảm bảo thu cho đƣợc và đầy đủ tiền đóng góp.

Pháp luật BHXH đã quy định cụ thể các nhóm đối tƣợng ngƣời sử dụng lao động nào và những ngƣời lao động nào phải có trách nhiệm nộp tiền đóng BHXH. Thế nhƣng, bao giờ cũng có những ngƣời sử dụng lao động và thậm chí cả những ngƣời lao động tìm cách trốn tránh trách nhiệm của mình, họ có nhiều cách trốn tránh khác nhau, với phạm vi khác nhau.

Do vậy, một trong những vấn đề mà chúng ta phải đối mặt khi thực thi pháp luật BHXH nói chung cũng nhƣ khi vận hành cơ chế thu BHXH nói riêng là sự khơng tn thủ của ngƣời tham gia BHXH. Với những đặc điểm nhƣ vậy, nên một trong những tiêu chí đánh giá quan trọng đƣợc đƣa ra đó là xem xét tính kiểm sốt đƣợc của cơ chế.

Tính kiểm sốt đƣợc đảm bảo tính hiệu quả và hiệu lực của cơng tác thu BHXH, bởi lẽ có giám sát, kiểm tra thì mới phát hiện những mặt đƣợc và chƣa đƣợc của công tác thu BHXH.

- Sáu là, tính trơi chảy trong vận hành: Một trong những tiêu chí quan trọng khi đánh giá một cơ chế, chính sách ngƣời ta thƣờng đề cập đến sự trôi chảy trong vận hành.

Có thể nói, đây là một tiêu chí mang tính chất tổng hợp nhất khi đánh giá hoạt động của một cơ chế, chính sách nào đó, bởi nó chính là việc đánh giá sự phối hợp của các bộ phận, phân hệ, của việc kết hợp các tiêu chí riêng biệt.

Bởi lẽ, thực tế thì với những tiêu chí đã đƣa ra ở trên, mức độ hiệu quả trong hoạt động có thể đạt đƣợc ở tiêu chí này nhiều nhƣng ở tiêu chí kia thì kém hơn, nhƣng quan trọng là sự kết hợp của các tiêu chí này ở mức độ nào để đạt đƣợc sự hài hịa trong q trình vận hành các cơ chế, chính sách, từ đó mới tạo điều kiện cho công tác thu BHXH đạt hiệu quả cao và thúc đẩy sự phát triển của toàn hệ thống BHXH .

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh hải dương (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w