Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Hà Tây

Một phần của tài liệu Hoạt động bảo lãnh tại NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây. Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 255 (Trang 35 - 41)

• Yeu tố khách quan

2.1. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Hà Tây

- Chi nhánh Hà Tây

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Năm 1988, theo nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1998 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là chính phủ) về việc tổ chức bộ máy ngân hàng nhà nước Việt Nam, Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam ra đời, hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Cùng ngày 26/03/1988, theo quyết định số 43 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng phát triển nơng nghiệp tỉnh Hà Sơn Bình thành lập (nay là Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Hà Tây)

Ngày 14/11/1990, theo quyết định số 400-CT của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành về việc thành lập Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, quyết định chuyển Ngân hàng

Phát triển nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng thương mại quốc doanh, lấy tên là Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, gọi tắt là Ngân hàng nông nghiệp.

Ngày 30/08/1991, theo quyết định số 126/NH-QĐ của Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành, Ngân hàng Phát triển nơng nghiệp tỉnh Hà Sơn Bình giải thể, thành lập chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Hà Tây.

Ngày 28/09/1991, theo quyết định số 192/NH-QĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp ban hành, chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Hà Tây được thành lập.

Ngày 15/10/1996, theo quyết định số 280/QĐ-NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT), Tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development; Viết tắt: VBA & RD.

Năm 2008, sau khi sát nhập địa dư hành chính Hà Tây về Hà Nội, Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Hà Tây được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Chi nhánh Hà Tây, thành phố Hà Nội.

Năm 2011, để thuận tiện cho hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn - Chi nhánh Hà Tây, thành phố Hà Nội được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn - Chi nhánh Hà Tây (cịn gọi là Agribank Hà Tây). Agribank chi nhánh Hà Tây là một chi nhánh trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, được xếp hạng là chi nhánh loại 1, hoạt động dưới sự quán lý và kiểm sốt của hội sở chính, mở rộng kinh doanh ra các chi nhánh cấp 2 và các phòng giao dịch trực thuộc. Agribank Hà Tây mang chức năng kinh doanh tiền tệ thơng qua hoạt động cấp tín dụng, gửi tiết kiệm hay phát hành giấy tờ có giá. Bên cạnh đó, NH đặc biệt chú trọng đến việc cung cấp dịch vụ Ngân hàng nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh tại lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp tại các vùng nông thôn. Trong những năm gần đây, Agribank chi nhánh Hà Tây đã dần khẳng định vị thế của mình trong hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cũng như với các chi nhánh NH hoạt động trên cùng địa bàn. Tính đến ngày 31/12/2018, tổng nguồn vốn huy động đạt 15.280 tỷ đồng, tăng 1.314 tỷ so với đầu năm, đạt 101% kế hoạch. Tổng dư nợ 6.752 tỷ đồng, tăng 545 tỷ so với đầu năm,

hoàn thành 100% kế hoạch. Dư nợ tăng trưởng ổn định, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng. Công tác phát triển dịch vụ tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay, với mức tăng 26% so năm 2017, đã đem lại hiệu quả tài chính đáng kể vào quỹ thu nhập

của toàn chi nhánh, hoàn thành 100% kế hoạch được giao. Trong đó tổng doanh thu phí dịch vụ đạt 43,6 tỷ đồng, tăng 8,8 tỷ so năm 2017. (Theo agribank.com.vn).

Trong suốt gần 30 năm hình thành và phát triển, trải qua bao khó khăn, thách thức, Agribank chi nhánh Hà Tây được đánh giá là một đơn vị đi đầu trong phong trào phát huy truyền thống Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, đóng góp cơng sức khơng nhỏ trong sự nghiệp phát triển của toàn hệ thống. Bắt đầu hình thành với rất nhiều khó khăn từ nhân sự, nghiệp vụ, đến tình hình tài chính, những Agribank Hà Tây đã kiên trì bám sát nơng nghiệp nơng thơn, sắp xếp lại bộ máy hoạt động, dần dần vượt qua thử thách,

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

từng bước ngày một phát triển, đạt được nhiều thành tích đáng kể như: Huân chương lao

động hạng 3 năm 1995; Danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2000; Đơn vị trong sạch vững mạnh suất sắc năm 2002 và rất nhiều thành tích khác.

2.1.2. Cơ cấu quản lý tổ chức

Mơ hình quản lý tổ chức của Agribank chi nhánh Hà Tây là mơ hình hiện đại, với mạng lưới quy mơ giao dịch rộng khắp, bao gồm:

- Giám đốc chi nhánh: Ông Đỗ Đức Thành, người đứng đầu chi nhánh, điều hành mọi hoạt động của chi nhánh, chịu trách nhiệm trước tổng giảm đốc và pháp luật về các hoạt động của chi nhánh.

- Phó giám đốc: Ơng Lương Viết Xn, Bà Nguyễn Thị Nga, Bà Tạ Thị Thoa thực hiện theo sự quản lý của giám đốc và làm việc theo ủy quyền của giám đốc, giữ những quyền hạn nhất định trong chi nhánh.

- Trưởng phòng: Trực tiếp quản lý và điều hành cơng việc tại các phịng nghiệp vụ.

- 9 phòng nghiệp vụ, 4 chi nhánh ngân hàng loại 2, và các PGD trực thuộc.

(phụ lục 1)

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank Hà Tây

Với sự chỉ đao sát sao của Ban giám đốc và sự cố gắng của các cán bộ nhân viên đang công tác tại Agribank Hà Tây, hoạt động kinh doanh qua các năm của chi nhánh đã

và đang từng bước ổn định, thể hiện qua các nghiệp vụ chính là hoạt động cấp tín dụng và hoạt động huy động vốn.

Hoạt động cấp tín dụng

Cấp tín dụng là một trong hai nghiệp vụ quan trọng nhất của một NHTM, là đặc trưng cấu thành nên một ngân hàng. Cấp tín dụng tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Thực trạng cấp tín dụng tại Agribank Hà Tây được thể hiện thơng qua các chỉ tiêu sau đây:

- Phân tích dư nợ theo thời gian

Bảng 2.1. Tình hình dư nợ tín dụng theo kỳ hạn giai đoạn 2016-2018 tại Agribank chi nhánh Hà Tây

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tăng, giảm Giá trị trọngTỷ (%) Tăng, giảm Nợ ngắn hạn 1.342 65% 1.435 69% ^93 1.344 74% ^-91 Nợ trung, dài hạn ^709 35% ^^641 31% --68 ^^463 26% -178 Tổng cộng 2.051 2.076 1.807

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tăng, giảm Giá trị Tỷ trọng (%) Tăng, giảm Dư nợ HSX và cá nhân 1.527 74% 1.524 73% -3 1.299 72% -225 Dư nợ Doanh nghiệp 523 26% 552 27% 29 508 28% -44 Tổng cộng 2.050 2.076 2.087

Nguồn: Điện báo năm 2016,2017,2018

Có thể thấy rằng Agribank Hà Tây chủ yếu cho vay theo kỳ hạn ngắn, chỉ tiêu nợ ngắn hạn có giá trị lớn gấp hai lần so với nợ trung, dài hạn. Năm 2016, giá trị nợ ngắn hạn tại Agribank Hà Tây là 1.342 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 65% tổng dư nợ; chỉ tiêu nợ trung dài hạn là 709 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 35% tổng dư nợ. Năm 2017, dư nợ ngắn hạn là 1.435 tỷ, chiếm tỷ trọng 69% tổng dư nợ, tăng 93 tỷ đồng so với năm 2016. Dư nợ trung dài hạn năm 2017 là 641 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 31% trên tổng dư nợ, giảm 68

tỷ đồng so với năm 2016. Đến năm 2018, dư nợ ngắn của Agribank đạt 1.344 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 74% tổng dư nợ cùng năm, giảm 91 tỷ đồng so với năm 2017. Nợ trung dài hạn là 463 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26% tổng dư nợ, giảm 178 tỷ đồng so với cùng thể hiện rằng Agribank Hà Tây sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn để cho vay, từ đó có thể giảm thiểu rủi ro tín dụng trong dài hạn với các khoản vay có thời gian dài.

- Phân tích nợ theo thành phần kinh tế

Bảng 2.2. Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế giai đoạn 2016-2018 tại Agribank chi nhánh Hà Tây

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Giá trị Giá trị Tăng

, giảm Giá trị Tăng, giảm Nợ xấu nội bảng 78 58 -20 97 ~39 Nợ xấu ngoại bảng 484 456 -28 410 ^^-46 Tổng cộng 562 514 507

Nguồn: Điện báo năm 2016,2017,2018

Tại Agribank Hà Tây, khách hàng được cấp tín dụng được chia thành hai thành phần

kinh tế chính là cho vay khách hàng cá nhân, HSX và cho vay khách hàng doanh nghiệp.

Đặc thù địa bàn của Agribank nói chung và Agribank chi nhánh Hà Tây nói riêng và ở vùng nơng thơn, cho vay phục vụ các hoạt động nông nghiệp, do vậy khách hàng cá nhân, HSX là đối tượng được tập trung cung cấp dịch vụ chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong khối lượng cho vay khách hàng tại Agriban Hà Tây. Cụ thể như năm 2016, dư nợ HSX và cá nhân là 1.527 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 74%; trong khi đó dư nợ doanh với năm trước. Đến năm 2018, dư nợ tại cả hai thành phần kinh tế đều giảm. Với cho vay cá nhân và HSX, dư nợ là 1.299 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 72%, giảm 125 tỷ đồng. Cho vay doanh nghiệp có dư nợ bằng 508 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 28%, giảm 44 tỷ đồng

so với năm 2017. Qua đây chi nhánh cần có những chiến lược phát triển phù hợp với thực trạng kinh tế Việt Nam hay chính sách của Ngân hàng nhà nước, đạt được mục đích

thu hút thêm khách hàng theo từng ngành kinh tế cụ thể, tăng giá trị cấp tín dụng trong năm tới.

- Phân tích tình hình nợ xấu

Bảng 2.3. Tình hình nợ xấu giai đoạn 2016-2017

Chỉ tiêu Nă m 201 6 Năm 2017 Năm 2018

Tăng giảm năm 2016, 2017

Tăng giảm năm 2017, 2018 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối

Một phần của tài liệu Hoạt động bảo lãnh tại NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây. Thực trạng và giải pháp - Khoá luận tốt nghiệp 255 (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w