- Để tránh tính hình thức trong hoạt động của HĐND cấp tỉnh, đề nghị tăng cƣờng số đại biểu chuyên trách, nâng cao chất lƣợng đại biểu HĐND về lĩnh vực tài chính - ngân sách, các Ban của HĐND, đặc biệt là Ban Kinh tế và Ngân sách của HĐND cấp tỉnh phải đƣợc kiện toàn về số lƣợng và chất lƣợng để thực hiện tốt nhiệm vụ tham mƣu cho HĐND và thƣờng trực HĐND trong việc xem xét các báo cáo về ngân sách địa phƣơng, thẩm tra và quyết định các vấn đề về tài chính - ngân sách theo thẩm quyền đã đƣợc quy định trong Luật NSNN.
- Bảo đảm chất lƣợng nguồn nhân lực. Theo đó, phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơ cấu và chất lƣợng đại biểu, chú trọng công tác bồi dƣỡng kỹ năng hoạt động; tăng cƣờng đại biểu chuyên trách làm nòng cốt thúc đẩy hoạt động của HĐND. Bên cạnh đó, cần bố trí cán bộ, chun viên có trình độ, năng lực để tham mƣu, giúp việc cho HĐND.
- Đề nghị cấp ủy tỉnh quan tâm, đảm bảo các điều kiện phục vụ cho hoạt động của HĐND (chế độ chính sách, bộ máy giúp việc, cơ sở vật chất); tăng biên chế chuyên viên giúp việc cho HĐND trong điều kiện đã tăng số lƣợng đại biểu chuyên trách nhƣ hiện nay.
KẾT LUẬN.
Trong giai đoạn tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới, đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề nâng cao chất lƣợng hoạt động của bộ máy nhà nƣớc là yêu cầu hết sức cấp thiết. Theo qui định của Hiến pháp và pháp luật thì HĐND cấp tỉnh giữ một vị trí hết sức quan trọng, là cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phƣơng bầu ra, chịu trách nhiệm trƣớc nhân dân địa phƣơng và cơ quan nhà nƣớc cấp trên.
Nâng cao hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh ở nƣớc ta hiện nay chính là nâng cao hoạt động của tổ chức cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng; nâng cao chất lƣợng áp dụng luật và các văn bản pháp quy vào thực tiễn cuộc sống nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, làm tròn nghĩa vụ của địa phƣơng đối với cả nƣớc. Nghiên cứu và đề ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND cấp tỉnh trong lĩnh vực tài chính – ngân sách của HĐND cấp tỉnh nói chung và tỉnh Hà Giang nói riêng có một ý nghĩa hết sức thiết thực trong quá trình đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc.
Trong những năm vừa qua, dƣới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh Hà Giang đã có những cải cách hết sức quan trọng trong việc thực hiện chức năng của mình. HĐND tỉnh đã đề ra những chủ trƣơng, biện pháp quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng; đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân địa phƣơng thông qua hoạt động giám sát các cơ quan nhà nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, hoạt động của HĐND tỉnh Hà Giang vẫn đang bộc lộ khơng ít tồn tại, hạn chế; do đó việc nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND tỉnh Hà Giang nhất là lĩnh vực tài chính – ngân sách là vấn đề đặt ra hết sức cần thiết trƣớc yêu cầu và đòi hỏi của thực tiễn
cuộc sống.
Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Hoạt động giám sát
của HĐND cấp tỉnh trong lĩnh vực tài chính – ngân sách từ thực tiễn ở tỉnh Hà Giang” để làm luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế. Luận văn đã đi vào nghiên cứu
các vấn đề khuôn khổ lý thuyết nhƣ: Cơ sở lý luận về HĐND; khái niệm, các tiêu chí đánh giá hiệu quả giám sát của HĐND tỉnh Hà Giang (Chƣơng 1). Trên cơ sở khung lý thuyết này, luận văn đã đi vào khảo sát, phân tích, đánh giá những thành tựu trong hoạt động của HĐND tỉnh Hà Giang thời gian qua; chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó và vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND tỉnh Hà Giang trong lĩnh vực tài chính – ngân sách (Chƣơng 3). Trên cơ sở các vấn đề lý luận ở Chƣơng 1, luận văn đã đƣa ra một số quan điểm chỉ đạo, những giải pháp chủ yếu và những kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND tỉnh Hà Giang trong lĩnh vực tài chính – ngân sách (Chƣơng 4). Những giải pháp mà luận văn đã nêu ra trên đây, nếu đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, chắc chắn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND cấp tỉnh trong lĩnh vực tài chính – ngân sách cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng hoạt động của HĐND tỉnh Hà Giang trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, góp phần xây dựng tỉnh Hà Giang ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Đổi mới tƣ duy, quan điểm về tổ chức, hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nƣớc là vấn đề mang tính thời sự và rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi phải đầu tƣ nhiều tâm sức và trí tuệ với những giải pháp đồng bộ và tồn diện, cần phải có q trình để thay đổi nhận thức, tƣ duy về một vấn đề mang tính chất chiến lƣợc đó là xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trên cơ sở nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, dƣới sự lãnh đạo sáng suốt và thống nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm mục tiêu dân giàu, nƣớc
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh, 2003. Từ điển Hán - Việt. Hà Nội: Nxb Văn hóa thơng tin.
2. Hồng Văn Bảo, 2012. “Để kiến nghị sau giám sát đƣợc thực hiện nghiêm túc”. Báo đại biểu nhân dân, tr.3.
3. Bộ Nội vụ, 2005. Tài liệu bồi dưỡng Trưởng phó ban chuyên trách và uỷ
viên thường trực Hội đồng nhân dân, Văn phòng Quốc hội. Hà Nội.
4. Bộ Nội vụ, 2011. Tài liệu bồi dưỡng đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh
nhiệm kỳ 2011 – 2016. Hà Nội: Nxb Chính trị - Hành chính quốc gia.
5. A.G. Cơvaliơp, 1971. Tâm lý học cá nhân. Tập 2. Hà Nội: Nxb Giáo dục.
6. Cục Thống kê tỉnh Hà Giang, 2014. Niên giám thống kê 2013. Hà Giang.
7. Nguyễn Đăng Dung, 1998. Hội đồng nhân dân trong hệ thống cơ quan
quyền lực nhà nước. Hà Nội: Nxb Pháp lý.
8. Đảng bộ tỉnh Hà Giang, 2010. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang
lần thứ XV. Hà Giang.
9. Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1996. Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp
hành Trung ương khóa VIII. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ X. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
14. Vũ Đức Đán, 2005. "Vấn đề bồi dƣỡng nâng cao năng lực hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân". Tạp chí Quản lý nhà nước, số 2, trang 25-30.
15. Nguyễn Văn Động, 2003. "Suy nghĩ về cơ sở khoa học của việc đổi mới tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ở nƣớc ta hiện nay", Tạp
chí Nhà nước và Pháp luật, 3, trang 46-48.
16. Bùi Xuân Đức, 2003. "Bàn về tính chất của Hội đồng nhân dân trong điều kiện cải cách bộ máy nhà nƣớc hiện nay", Tạp chí Nhà nước và
Pháp luật, 12.
17. Bùi Xuân Đức, 2004. Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai
đoạn hiện nay. Hà Nội: Nxb Tƣ pháp.
18. Tô Tử Hạ và cộng sự, 1998. Cải cách hành chính địa phương lý luận và
thực tiễn. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
19. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang, 2011. Kỷ yếu Hội đồng nhân dân tỉnh
Hà Giang, khóa XV – nhiệm kỳ 2004-2011. Hà Giang.
20. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang, 2011. Báo cáo tổng kết hoạt động của HĐND các cấp tỉnh Hà Giang nhiệm kỳ 2004-2011. Hà Giang.
21. Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Giang, 2011. Kỷ yếu HĐND tỉnh Hà Giang
khóa XV, nhiệm kỳ 2004 – 2011. Hà Giang.
22. Nguyễn Thị Hồi, 2004. "Về Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ở nƣớc ta hiện nay", Tạp chí Luật học, 1.
23. Quang Hùng và Ngọc Ánh, 2005. Từ điển Tiếng Việt. Hà Nội: Nxb Thống kê.
24. Hồ Thị Hƣng, 2006. Năng lực thực hiện chức năng giám sát của HĐND
tỉnhNghệ An trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ luật. Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
25. Phạm Quang Hƣng, 2007. Nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND tỉnh
Hải Dương đối với quản lý hành chính về đất đai. Luận văn thạc sĩ luật.
Học viện quốc gia Hồ Chí Minh.
26. Nguyễn Văn Mạnh, 1999. "Thực trạng và giải pháp đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền cơ sở trong cải cách hành chính". Tạp chí Nghiên
27. Trần Văn Mão, 2008. Chất lượng văn bản qui phạm pháp luật của
HĐND tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ luật. Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh.
28. Hồ Chí Minh, 2004. Tồn tập, tập 5. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
29. Hồ Chí Minh, 2004. Tồn tập, tập 6. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
30. Hồ Chí Minh, 2004. Tồn tập, tập 9. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
31. Leni Montiel, 2001. Bài phát biểu tại Hội thảo nâng cao năng lực và
hiệu quả giám sát của Hội đồng nhân dân, kỷ yếu nâng cao năng lực và hiệu quả giám sát của Hội đồng nhân dân. Văn phòng Quốc hội, Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Kim Ngân, 2014. “HĐND ngày càng khẳng định vai trị, vị trí của cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng, đại diện cho ý chí và quyền làm chủ của nhân dân“. Báo đại biểu nhân dân. 261. tr.3.
33. Lê Hữu Nghĩa và Nguyễn Văn Mạnh, 2001. 55 năm xây dựng nhà nước
của dân, do dân, vì dân. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà Nội: Nxb
Chính trị quốc gia.
34. Nguyễn Thị Thanh Nhàn, 2007. Năng lực của đại biểu HĐND tỉnh Hà
tĩnh trong thực hiện chức năng quyết định. Luận văn thạc sĩ luật. Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
35. Quốc hội, 2002. Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
36. Quốc hội, 2003. Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
37. Quốc hội, 2003. Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
năm 2003. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
38. Quốc hội, 2004. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội
đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2004. Hà Nội: Nxb Chính trị
39. Quốc hội, 2003. Luật hoạt động giám sát Quốc hội. Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia.
40. Quốc hội, 2005. Quy chế hoạt động của Hội đồng nhân dân. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
41. Quốc hội, 2013. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
42. Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa và Nxb Tƣ pháp, Hà
Nội.
43. Phan Xuân Sơn, 2004. “Đảng lãnh đạo công tác bầu cử ở nƣớc ta - thực trạng và giải pháp”. Tạp chí Lịch sử Đảng, 3. tr.30-35.
44. Trịnh Đức Thảo, 2001. Bàn về những tiêu chí và biện pháp đánh giá chất
lượng hiệu quả hoạt động của cơ quan dân cử, trong sách 55 năm xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
45. Nguyễn Phú Trọng và Trần Xuân Sầm, 2003. Luận cứ khoa học cho việc
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
46. Đào Trí Úc, 2003. “Quan niệm về giám sát thực hiện quyền lực nhà nƣớc và cơ chế thực hiện giám sát”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, 6. tr.7.
47. Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội, 2005. Kỷ yếu Hội nghị Thường trực Hội
đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương các khu vực trên toàn quốc. Hà Nội.
48. Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội, 2006. Kỷ yếu Hội nghị Thường trực Hội
đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương các khu vực trên toàn quốc. Hà Nội.
49. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, 2010. Báo cáo tình hình hoạt động của
50. Vƣơng Mí Vàng, 2014. “Cần thiết tăng cƣờng sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với hoạt động HĐND“. Báo đại biểu nhân dân, 265. tr.3.
51. Viện Ngơn ngữ học, 2005. Từ điển Bách khoa tồn thư, Từ điển tiếng
Việt. Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng.
52. Bùi Thế Vĩnh, 2000. Phương thức và kỹ năng hoạt động của đại biểu Hội
đồng nhân dân, trong chương trình tập huấn đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, nhiệm kỳ 1999-2004. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
53. Vụ Cơng tác đại biểu, 2005. Những điểm mới trong quy chế hoạt động
của Hội đồng nhân dân. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
54. Võ Khánh Vinh (2003), Một số vấn đề chung về hiệu quả và việc nâng cao hiệu quả giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nƣớc, trong sách: Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nƣớc” Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
55. Từ điển học sinh (1971), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
56. Từ điển bách khoa luật (1987), Mát xcơva.
57. Từ điển Lepetitlasousse (1999), Paris.
58. Trần Đình Huề (2001), Mấy vấn đề về vai trò hoạt động giám sát của Hội
đồng nhân dân và bước đầu xây dựng quy trình một cuộc giám sát, Kỷ yếu
nâng cao năng lực và hiệu quả giám sát của Hội đồng nhân dân, Văn phòng Quốc hội.
59. Hà Thị Mai Hiên (2003), Cơ chế kiểm tra giám sát trong nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, trong sách: “Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
60. Nguyễn Văn Mạnh (2002), Cơ sở lý luận về nâng cao hiệu quả giáo dục
pháp luật cho người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Phụ lục 1
THỐNG KÊ CƠ CẤU CỦA HĐND CẤP TỈNH
(Tính đến ngày 20/10/2014) Cơ cấu Tổng số thành Các Ban HĐND viên
Ban Kinh tế Ngân sách
Trƣởng Ban Phó Trƣởng Ban Các thành viên khác Ban Pháp chế Trƣởng Ban Phó Trƣởng Ban Các thành viên khác
Ban Văn hóa - xã hội
Trƣởng Ban Phó Trƣởng Ban Các thành viên khác Ban Dân tộc 5 Trƣởng Ban Phó Trƣởng Ban Các thành viên khác
Phụ lục 2
THỐNG KÊ CƠ CẤU CỦA HĐND CẤP TỈNH
(Tính đến ngày 30/06/2011)
Cơ cấu
Tổng số
thành Thƣờng
Ban của HĐND viên
Ban Kinh tế Ngân sách
Trƣởng Ban Phó Trƣởng Ban Các thành viên khác Ban Pháp chế 5 Trƣởng Ban Phó Trƣởng Ban Các thành viên khác
Ban Văn hóa - xã hội 5
Trƣởng Ban Phó Trƣởng Ban Các thành viên khác Ban Dân tộc 5 Trƣởng Ban Phó Trƣởng Ban Các thành viên khác
S T T 1 2 3 Chức UV TƢ Đả n g Bí th ƣ Ph óB íth ƣ U V T V vụ tịch Chủ 1 Phó Chủ tịch Ủy viên Thƣờ ng trực
S T T 1 2 3 Phụ lục 4 CƠ CẤU THƢỜNG TRỰC HĐND CẤP TỈNH (Tính đến ngày 30/06/2011) Chứ UV