Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh trong lĩnh vực tài chính ngân sách từ thực tiễn ở hà giang (Trang 67 - 75)

3.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế-xã hội tỉnh Hà Giang

3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

Về kinh tế: Trong giai đoạn từ 2004 đến nay, mặc dù cịn gặp khó khăn

nhƣng nền kinh tế đã phát triển với tốc độ tăng trƣởng cao. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng, duy trì tỷ trọng nơng lâm nghiệp. Cụ thể:

Bảng 3.1. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá thực tế phân theo khu vực giai đoạn 2004 - 2008 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Bình quân 5 năm (2004-2008) Năm 2004 2005 2006 2007 2008

Bảng 3.2. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá thực tế phân theo khu vực giai đoạn 2009 - 2013 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Bình quân 5 năm (2009-2013) Năm 2009 2010 2011 2012 2013

Bảng 3.3. Thu, chi ngân sách địa phƣơng giai đoạn 2004-2008

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu TỔNG THU:

1. Thu từ kinh tế Trung

ƣơng trên địa bàn

2. Thu từ kinh tế địa

phƣơng 3. Trợ cấp từ Trung ƣơng 4. Kết dƣ năm trƣớc 5. Thu khác TỔNG CHI:

1. Chi đầu tƣ phát triển

2. Chi thƣờng xuyên

3. Chi thƣờng xuyên

khác

4. Chi khác

Bảng 3.4. Thu, chi ngân sách địa phƣơng giai đoạn 2009-2013

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu TỔNG THU:

1. Thu cân đối ngân

sách nhà nƣớc

2. Các khoản thu để lại

đơn vị chi quản lý qua ngân sách nhà nƣớc

3. Thu trợ cấp từ Trung

ƣơng 4. Thu khác

TỔNG CHI:

1. Chi cân đối ngân

sách

2. Chi từ nguồn thu để

lại đơn vị quản lý qua NSNN

3. Chi nộp ngân sách

cấp trên

Kết cấu hạ tầng: Đƣờng giao thơng chính đến Hà Giang là quốc lộ 2A. Trong tỉnh có mạng lƣới đƣờng ơ tơ tới 100% số xã, trong đó trên 50% là đƣờng ơ tơ rải nhựa. Hiện nay điện lƣới đã đƣợc kéo tới 100% số xã, thị trấn đảm bảo cung cấp nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Bƣu chính

viễn thơng đã vƣơn tới các vùng sâu, vùng xa, mạng cáp quang liên tỉnh đã hoàn thành lắp đặt và đƣa vào sử dụng. Huy động vốn đầu tƣ phát triển năm 2013 trên địa bàn đạt 4.973 tỷ đồng tăng so với năm 2010 là 428 tỷ đồng.

Tồn tỉnh đã hình thành hai khu cơng nghiệp là Bình Vàng với diện tích trên 220 ha và khu công nghiệp Nam Quang 50 ha. Hà Giang có một khu kinh tế cửa khẩu quốc gia Thanh Thủy đã đƣợc Chính phủ quyết định nâng lên thành khu kinh tế cửa khẩu quốc tế. Hàng hóa xuất nhập khẩu của tỉnh tăng trƣởng khá, với giá trị đạt trên 400 triệu USD. Thu ngân sách địa phƣơng tăng trƣởng cao, năm 2010 đã tăng lên 793 tỷ đồng, năm 2013 đạt 1.385,2 tỷ đồng, tăng 1,7 lần so với năm 2010. Bình quân lƣơng thực đầu ngƣời 460kg/ngƣời/năm. Hệ thống điện, đƣờng, trƣờng, trạm dần hoàn thiện đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân.

Về xã hội

Hà Giang có 11 đơn vị hành chính gồm: thành phố Hà Giang trực thuộc tỉnh và 10 huyện: Bắc Quang, Quang Bình, Vị Xun, Hồng Su Phì, Xín Mần, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc và Bắc Mê. Có 195 xã, phƣờng, thị trấn (trong đó 123/195 xã đặc biệt khó khăn thuộc diện 135 và có

6/62 huyện nghèo trong cả nước theo Nghị quyết 30a của Chính phủ); 2044

thơn và tổ dân phố, có 34 xã, thị trấn biên giới.

Dân số trung bình 778.958 nghìn ngƣời, với hơn 80% dân số là ngƣời thiểu số. Mông chiếm 31%; Tày 25%; Dao 15,2%, dân tộc Kinh 12%, còn lại là các dân tộc ít ngƣời khác; dân tộc La Chí, Pà Thẻn, Cờ Lao, Lô Lô, Bố Y, Pu Péo, Phù Lá thuộc dân tộc ít ngƣời nhất so với các dân tộc trên cả nƣớc.

Đến năm 2013, tỷ lệ huy động trẻ đến trƣờng đạt trên 97%, 100% số xã đạt chuẩn về y tế, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,72%; tỷ lệ phủ sóng phát thanh đạt 98%, truyền hình đạt 92%. Số hộ đƣợc dùng điện đạt 90%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40%. Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống cịn 27,03% (năm 2010 là 41,8%).

Do trình dộ dân trí giữa các dân tộc, giữa các địa phƣơng không đồng đều nên đời sống nhân dân ở nhiều vùng cịn khó khăn nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số... Tuy nhiên, Tỉnh luôn đƣợc sự quan tâm đầu tƣ, giúp đỡ có hiệu quả của Trung ƣơng Đảng, Quốc hội, Chính phủ và các Bộ ngành Trung ƣơng. Đảng bộ, nhân dân và các lực lƣợng vũ trang trong tỉnh đã đồn kết phát huy nội lực, vƣợt qua khó khăn, từng bƣớc xây dựng và phát triển Hà Giang đạt đƣợc kết quả tƣơng đối toàn diện trên các lĩnh vực, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện, an ninh quốc phịng đƣợc giữ vững.

Tóm lại, đạt đƣợc những thành tựu về kinh tế - xã hội trên chính là kết

quả, sự kế thừa và phát huy những thành quả của gần 30 năm đổi mới. Góp phần đƣa Hà Giang từ một tỉnh nghèo nàn, lạc hậu; kinh tế chủ yếu là tự cung, tự cấp; phức tạp về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội... trở thành một tỉnh có kinh tế - xã hội ổn định và từng bƣớc phát triển; hạ tầng cơ sở từng bƣớc đƣợc bổ sung và cải thiện; quốc phòng - an ninh đƣợc giữ vững; hệ thống chính trị đƣợc xây dựng và củng cố vững mạnh. Trong những kết quả chung đó, có sự đóng góp tích cực của HĐND các cấp, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, ngày càng khẳng định vai trị, vị trí của cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở địa phƣơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động giám sát của HĐND cấp tỉnh trong lĩnh vực tài chính ngân sách từ thực tiễn ở hà giang (Trang 67 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w