Đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả cụng tỏc đào tạo nghề, ngoại ngữ cho người lao động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở hà nội (Trang 99 - 102)

2. Về trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của người LĐXK

3.2.3. Đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả cụng tỏc đào tạo nghề, ngoại ngữ cho người lao động

ngoại ngữ cho người lao động

Quỏ trỡnh đào tạo này thực chất là tạo ra nguồn lao động cú tay nghề, cú khả năng giao tiếp bằng tiếng nước ngoài để cú thể tham gia vào thị trường lao động quốc tế. Đào tạo nguồn nhõn lực xuất khẩu cú chất lượng chớnh là tạo ra “những sản phẩm cú chất lượng” đỏp ứng nhu cầu của chủ sử dụng lao động, đồng thời cũng gúp phần tăng cầu về lao động tại cỏc doanh nghiệp nhập khẩu lao động. Vỡ vậy cụng tỏc đào tạo, bổ tỳc, nõng cao tay nghề và đào tạo ngoại ngữ cần được xem xột trờn gúc độ thị trường, tức là phải đào tạo theo yờu cầu cụ thể của đối tỏc, đảm bảo chất lượng, chứ khụng chỉ là cú đủ bằng cấp, chứng chỉ.

Cỏc doanh nghiệp cần bỏm sỏt và dự bỏo được nhu cầu của thị trường lao động quốc tế về ngành nghề, trỡnh độ cần đào tạo. Doanh nghiệp tự tổ chức hoặc phối hợp với cỏc cơ sở dạy nghề cú uy tớn tổ chức đào tạo, nõng cao trỡnh độ tay nghề, ngoại ngữ cho người lao động.

Mở rộng đối tượng đào tạo (người cú nhu cầu đi XKLĐ và người chưa cú nhu cầu) để nõng cao trỡnh độ, kỹ năng cho người lao động và tạo nguồn nguồn nhõn lực xuất khẩu dự trữ của doanh nghiệp.

Xõy dựng nội dung chương trỡnh đào tạo, phự hợp với từng đối tượng lao động, thị trường xuất khẩu và loại hỡnh cụng việc.

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất giảng dạy: phũng học, trang thiết bị phục vụ học tập, phũng thực hành, dụng cụ thực hành...

3.2.3.1. Đào tạo, bổ tỳc, nõng cao tay nghề cho người lao động:

Cỏc doanh nghiệp cần khai thỏc thụng tin từ cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, Hiệp hội XKLĐ Việt Nam, Cục quản lý lao động nước

lao động ngoài nước về ngành nghề, trỡnh độ đào tạo để xỏc định chỉ tiờu đào tạo và chuẩn bị nguồn nhõn lực xuất khẩu.

Cỏc doanh nghiệp nờn phối hợp chặt chẽ với cỏc trường nghề cú uy tớn trờn địa bàn Hà Nội hoặc một số tỉnh lõn cận tổ chức đào tạo, bổ tỳc nghề đỏp ứng yờu cầu của hợp đồng cung ứng lao động. Sự gắn kết này nếu được thiết lập sẽ đem lại lợi ớch to lớn cho cả hai phớa. Nhà trường sẽ thực hiện được định hướng thị trường trong đào tạo, cú điều kiện nhanh chúng tiếp thu cụng nghệ mới vào đào tạo, nõng cao chất lượng nguồn lao động. Doanh nghiệp XKLĐ khắc phục được tỡnh trạng bị động về nguồn lao động xuất khẩu, lao động khụng đỏp ứng được yờu cầu cả về chất lượng và số lượng, khắc phục được tỡnh trạng mất cơ hội, thị phần và uy tớn của doanh nghiệp.

Trong ngắn hạn, để kịp thời đỏp ứng nhu cầu về lao động cú nghề, ngoại ngữ trờn cơ sở bổ tỳc nghề cho người lao động theo yờu cầu của phớa đối tỏc, cỏc doanh nghiệp XKLĐ cần hợp tỏc với cỏc trường nghề để tư vấn, tuyển chọn, tạo điều kiện cho học sinh của trường cú nguyện vọng đi XKLĐ được tham gia tuyển chọn và bổ tỳc thờm nghề ngắn hạn để đỏp ứng yờu cầu của hợp đồng.

Trong dài hạn, cỏc doanh nghiệp cần đầu tư xõy dựng cơ sở dạy nghề để tập trung, tự đào tạo một số nghề mà mỡnh đủ mạnh, đủ điều kiện và thị trường cần: hàn, xõy dựng, mộc, nề, may, giỳp việc gia đỡnh… Thực hiện đào tạo từ cơ bản, chuyờn sõu đến nõng cao. Thực tế hiện nay, người ta vẫn coi giỳp việc gia đỡnh là một dạng lao động giản đơn, song thực tế ở một số nước giỳp việc gia đỡnh được coi là một nghề. Những người làm cụng việc này được đào tạo một cỏch bài bản về sử dụng cỏc trang thiết bị thường dựng trong gia đỡnh, kỹ năng chăm súc người cao tuổi, trẻ em, người ốm…, cỏch nấu ăn và phong tục tập quỏn, văn hoỏ của quốc gia nơi họ sẽ đến làm việc. Mức lương của lao động

giỳp việc gia đỡnh cú thể bằng hoặc cao hơn lao động cỏc ngành nghề khỏc. Vớ dụ ở Bruney lao động giỳp việc gia đỡnh cú mức lương cơ bản khụng dưới 3 triệu VNĐ/thỏng so với lao động nghề may là 2,5 triệu VNĐ/thỏng.

Đối với cỏc doanh nghiệp đó thành lập cơ sở đào tạo nghề thỡ tiếp tục mở rộng quy mụ, đầu tư trang thiết bị, đổi mới nội dung chương trỡnh, giỏo trỡnh, đổi mới phương phỏp giảng dạy để nõng cao chất lượng giảng dạy, đa dạng hoỏ cỏc ngành nghề đào tạo. Đồng thời liờn kết với cỏc trường dạy nghề và doanh nghiệp sản xuất cú trang thiết bị hiện đại thuộc lĩnh vực dệt, đúng tàu, cụng nghiệp nặng... để người lao động cú điều kiện được thực hành, học hỏi thờm kinh nghiệm của những người cụng nhõn ở cỏc doanh nghiệp này. Tuy nhiờn cũng cần cú sự hợp tỏc chặt chẽ giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo nghề để tuyển sinh, đào tạo sỏt với yờu cầu, trỡnh độ mà đối tỏc nước ngoài đũi hỏi.

Doanh nghiệp nờn ký hợp đồng giảng dạy đối với cỏc giỏo viờn giỏi, cú kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo nghề XKLĐ hoặc mời cỏc giảng viờn nước ngoài để bồi dưỡng tay nghề cho người lao động.

Phương phỏp giảng dạy cần được cải tiến, linh hoạt, tạo điều kiện cho người lao động được thực hành nhiều, nhưng vẫn phải đảm bảo cung cấp những kiến thức, kỹ năng tay nghề cơ bản nhất cho người lao động.

Việc đào tạo, bổ tỳc nghề giỳp người lao động nõng cao tay nghề, đỏp ứng được với yờu cầu của chủ sử dụng lao động, gúp phần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu và uy tớn của doanh nghiệp XKLĐ.

3.2.3.2. Đào tạo ngoại ngữ:

Khả năng học và tiếp thu ngoại ngữ của người lao động bị hạn chế. Đõy là điểm yếu nhất của người lao động Việt Nam khi tham gia thị trường lao động quốc tế. Ngoại ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng

hoạt hàng ngày. Vỡ vậy doanh nghiệp XKLĐ nờn làm tốt ngay từ khõu sơ tuyển để phõn loại đối tượng: những lao động chưa biết ngoại ngữ cần được đào tạo từ 3 đến 4 thỏng, người đó biết ngoại ngữ cần bổ tỳc thờm từ 1 đến 2 thỏng về chuyờn ngành làm việc của họ.

Giỏo trỡnh giảng dạy cần được nghiờn cứu, sử dụng phự hợp, chủ yếu luyện kỹ năng giao tiếp cho người lao động, cú minh hoạ bằng những tỡnh huống thực tế người lao động thường gặp trong giao tiếp hàng ngày (tranh ảnh, video, đúng tỡnh huống…) Ngoài kỹ năng giao tiếp, người lao động cần được cung cấp vốn từ vựng sỏt với cụng việc sẽ đảm nhiệm để người lao động cú thể hiểu và đỏp ứng tốt yờu cầu của chủ sử dụng lao động, nhanh chúng hoà nhập với mụi trường nơi họ đến làm việc.

Doanh nghiệp nờn phối hợp với cỏc trường dạy ngoại ngữ cú uy tớn để tổ chức cuộc thi nghiờm tỳc và chỉ cấp chứng chỉ cho những lao động cú khả năng giao tiếp và hiểu được những yờu cầu của chủ sử dụng lao động nước ngoài về cụng việc họ sẽ đảm nhận. Kiờn quyết loại bỏ những người khụng đạt yờu cầu để đảm bảo chất lượng nguồn nhõn lực xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động ở hà nội (Trang 99 - 102)