CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM
2.1. Khái quát về NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ
2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh chi nhánh Tây Hồ
Trong khoảng thời gian chính thức chuyển thành Chi nhánh cấp I từ năm 2008 đến nay, Chi nhánh Tây Hồ ln phải đứng trước rất nhiều khó khăn.
Cuộc suy thối kinh tế thế giới những năm 2008 đã tác động khơng nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam. Khi đó, mức lãi suất huy động và cho vay được đẩy lên rất cao, sản xuất – kinh doanh đình trệ, hoạt động ngân hàng cũng vì thế mà có những ảnh hưởng.
Khi vừa trải qua cuộc suy thối kinh tế thì đến cuối năm 2010, đầu năm 2011, nền kinh tế nước ta lại bước vào vịng xốy ảnh hưởng từ nền kinh tế thế giới. Khủng hoảng nợ công từ các nước Châu Âu, sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ buộc Nhà nước có những điều chỉnh. Chính sách thắt chặt tiền tệ, giảm lạm phát cộng với những khống chế khiến cung tiền giảm, đẩy lãi suất huy động thực tế lên cao. Lãi suất cho vay đẩy lên cộng với chính sách thắt chặt tín dụng khiến các doanh nghiệp lao đao trong tình cảnh thiếu vốn.
Hoạt động ngân hàng cũng từng bước có những điều chỉnh để phù hợp với tình hình chung của nền kinh tế.
2.1.3.1. Về công tác huy động vốn
Theo báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Tây Hồ, tổng nguồn vốn đến 31/12/2011 đạt 1.408 tỷ đồng, tăng 54 tỷ so với đầu năm. Trong đó, nguồn vốn nội tệ là 1.258 tỷ đồng, tăng 116 tỷ đồng so với đầu năm, đạt 109% kế hoạch được giao.
Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi là 150 tỷ đồng, giảm 65 tỷ so với đầu năm. Trong đó, vốn ngoại tệ USD là 7,6 triệu USD, giảm 1,5 triệu USD so với đầu năm. Ngoại tệ EUR là 245 ngàn EUR, giảm 100 ngàn EUR so với đầu năm.
* Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình huy động vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Tây Hồ:
- Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động:
Lợi nhuận kinh doanh
từ vốn huy động
Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động ( lãi rịng từ cho vay, đầu tư) được tính tốn từ tổng thu từ lãi cho vay, đầu tư vốn huy động khấu trừ chi phí trả lãi tiền gửi, tiền vay và chi phí hoạt động khác.
Bảng 2.2. Lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động tại chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ
Đơn vị: Tỷ đồng
1.
- Thu lãi cho vay 2.
- Chi phí trả lãi
- Chi phí hoạt động khác
3. Lợi nhuận kinh
doanh từ vốn huy động
Năm 2009, lợi nhuận từ hoạt động huy động vốn là – 60,4 tỷ đồng. Nguyên nhân xuất phát từ việc mới nâng cấp chi nhánh Tây Hồ lên thành chi nhánh cấp I. Khi đó, nguồn vốn huy động khá cao lên đến 1.362 tỷ đồng trong khi dư nợ cho vay chỉ đạt 723 tỷ đồng. Bộ phận nguồn vốn dôi dư (639 tỷ đồng, chiếm 46,9% tổng nguồn vốn) được điều chuyển về NHNo&PTNT Việt Nam. Khoản vốn này vẫn được hưởng lãi nhưng lãi suất điều chuyển vốn không cao, chỉ chênh lệch rất nhỏ so với lãi suất huy động, nên thu từ lãi cho vay trụ sở chính khơng cao. Mặt khác, năm 2009, tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh là 5,1% tổng dư nợ khiến cho chi phí trích dự phịng (dự phịng cụ thể) tăng.
Năm 2010, lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động đạt 10,1 tỷ đồng (tăng 70,5 tỷ đồng so với năm 2009). Cũng trong năm 2010, chi nhánh đã trả được một phần nợ quỹ thu nhập từ năm 2009. Trong năm 2010 cả hai chỉ tiêu thu từ lãi cho vay, đầu tư và chi phí trả lãi tiền gửi , tiền vay đều tăng cao. Điều này cho thấy trong năm 2010 chi nhánh đã thực hiện tốt hơn các chiến lược kinh doanh của mình. Đầu tiên, chi nhánh chú trọng đến cơng tác duy trì và phát triển nguồn vốn huy động. Tiếp đến, tăng cường quy mô, nâng cao chất lượng hoạt động cho vay, đầu tư. Các khoản vay tại chi nhánh đã phát huy được hiệu quả cao khi việc thu nợ, thu lãi luôn đúng thời hạn thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng. Năm 2010, mức điều chuyển vốn để cho vay trụ sở chính giảm xuống chỉ cịn 96 tỷ đồng.
Tiếp tục duy trì các biện pháp kinh doanh hiệu quả đã được thực hiện trong năm 2010 và có những thay đổi phù hợp với diễn biến mới của thị trường tài chính – tiền tệ, sang đến năm 2011, mức lợi nhuận từ hoạt động huy động vốn vẫn được duy trì khá ổn định. Lợi nhuận kinh doanh từ hoạt động huy động vốn đạt 15 tỷ đồng, tăng 4,9 tỷ đồng so với năm 2010. Tính
đến cuối năm 2011, chi nhánh đã trả xong toàn bộ khoản vay thu nhập năm 2009.
- Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động:
Tỷ suất lợi nhuận
Từ tính tốn chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh vốn huy động năm 2009, 2010, 2011 và chỉ tiêu nguồn vốn huy động tại bảng 2.5, ta tính tốn chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động (tỷ suất lãi ròng từ cho vay, đầu tư) qua các năm như sau:
Bảng 2.3. Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động tại chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ
Chỉ tiêu
1. Tổng nguồn vốn huy động (tỷ đồng) 2. Lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động (tỷ đồng)
3. Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh từ vốn huy động (%)
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ
Năm 2009, tỷ suất lợi nhuận kinh doanh vốn huy động là – 4,43%. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn huy động cho thấy giai đoạn đầu thành lập, hoạt động huy động vốn chưa thực sự mang lại hiệu quả trong kinh doanh.
Năm 2010, tỷ suất lợi nhuận kinh doanh vốn huy động của chi nhánh đạt 0,75%,. Điều này cho thấy, không chỉ lợi nhuận hoạt động huy động vốn năm
được 0,75 đồng lợi nhuận từ kinh doanh vốn huy động. Tỷ suất lợi nhuận này cho phép chi nhánh có thể tự hào với những phương hướng và biện pháp kinh doanh được thực hiện chỉ sau 3 năm hoạt động.
Năm 2011, tỷ suất lợi nhuận đạt 1,07%. Mặc dù quy mô lợi nhuận thu được từ kinh doanh vốn huy động tăng nhưng tỷ suất vẫn ở mức thấp. Với 100 đồng vốn huy động, chi nhánh thu được 1,07 đồng lợi nhuận.
- Chi phí huy động vốn bình qn:
Chi phí huy động
Chi phí huy động vốn bình qn được tính tốn qua bảng sau: Bảng 2.4. Chi phí huy động vốn bình qn
tại chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ
Chỉ tiêu
1. Nguồn vốn huy động bình quân (tỷ đồng) 2. Tổng chi phí huy động (tỷ đồng)
3. Chi phí huy động vốn bình quân (%)
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ
Năm 2009: chi phí huy động vốn (bao gồm chi phí trả lãi tiền gửi và chi phí quản lý) tại chi nhánh Tây Hồ là 170,6 tỷ đồng, trong đó: chi phí trả lãi là 88,6 tỷ đồng, chi phí hoạt động khác 82 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 48% tổng chi
Tính tốn chỉ tiêu chi phí huy động vốn bình qn năm 2009 là 16%, nghĩa là với 100 đồng vốn huy động được ngân hàng phải chi ra 16 đồng.
Năm 2010: chi phí huy động vốn đạt 310,3 tỷ đồng, tăng 139,7 tỷ đồng so với năm 2009. Trong cơ cấu chi phí huy động, chi phí hoạt động khác giảm 8,8 tỷ đồng cịn 73,2 tỷ, chiếm tỷ trọng 23,6% tổng chi huy động. Trong năm 2010 nguồn vốn huy động bình quân đạt 2.386 tỷ đồng. Chi phí huy động vốn bình qn năm 2010 là 13%, giảm so với 2009. Tức là tổng chi phí chi nhánh bỏ ra để huy động được 100 đồng nguồn vốn là 13 đồng. Để làm được điều này, một mặt chi nhánh đã thực hiện tốt cơng tác huy động vốn (có thời điểm tổng nguồn vốn huy động đạt trên 3.000 tỷ đồng).
Sang năm 2011, chi phí huy động là 223,9 tỷ đồng/1.453 tỷ nguồn vốn bình quân, giảm so với năm 2009. Chi phí huy động vốn bình qn là 15%. Với 100 đồng nguồn vốn huy động, năm 2011 chi phí bỏ ra là 15 đồng, đã tăng so với năm 2010. Năm 2011, chi nhánh thực hiện cơ cấu lại nguồn vốn huy động khiến nguồn vốn huy động bình quân năm 2011 chỉ đạt 1.453 tỷ đồng.
So sánh chi phí huy động vốn bình quân của chi nhánh so với một số NHTM khác trên địa bàn ta thấy: chi phí huy động vốn bình qn của chi nhánh khá cao. So sánh với chi nhánh cùng hệ thống trên địa bàn Hà Nội - Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội, chi phí huy động bình qn chỉ ở mức 3,7%. Năm 2009 chi phí huy động vốn bình quân của Eximbank là 1,75%. Năm 2010, chi phí huy động vốn trung bình của Vietcombank khoảng 4,9% trong khi đó chi phí tương tự của Vietinbank là 7,4%. Chi phí của các ngân hàng khác thấp hơn nhiều so với chi nhánh do các ngân hàng khác có lợi thế nhờ số dư tài khoản thanh toán lớn, lãi suất thấp của các tập đồn, tổng cơng ty.
- Hệ số sử dụng vốn huy động:
Hệ số sử dụng vốn huy động Huy động vốn và sử dụng vốn là hai hoạt động kinh doanh cơ bản của các
NHTM, và chúng có mối quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau. Các NHTM không chỉ quan tâm tới việc huy động thật nhiều vốn mà cịn phải tìm nơi cho vay, đầu tư sao cho có hiệu quả. Nếu ngân hàng chỉ chú trọng tới việc huy động nhiều vốn mà khơng cho vay, đầu tư hết thì sẽ bị ứ đọng vốn, trong khi phải mất nhiều chi phí huy động và như vậy sẽ dẫn tới làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Ngược lại, nếu ngân hàng khơng có đủ vốn để cho vay, đầu tư ngân hàng sẽ mất đi cơ hội kinh doanh, mất cơ hội mở rộng khách hàng, ... uy tín của ngân hàng sẽ ngày càng giảm sút. Bởi vậy, việc tăng trưởng nguồn vốn là điều kiện trước nhất để các NHTM mở rộng đầu tư, cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng. Sử dụng vốn là cách nối tiếp, quyết định hiệu quả huy động vốn, quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Do vậy, để đảm bảo mục tiêu an toàn và sinh lời trong hoạt động kinh doanh, các NHTM phải xây dựng cho mình một danh mục nguồn vốn và tài sản sao cho có sự phù hợp tương đối về quy mô, thời hạn, lãi suất cũng như thay đổi phù hợp với môi trường kinh doanh trong từng thời kỳ nhất định.
Bảng 2.5. Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn theo kỳ hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ
Đơn vị: Giá trị: tỷ đồng, Hệ số:lần
Chỉ tiêu 1. Tổng nguồn vốn. Trong đó: - Nguồn vốn dưới 12 tháng
- Nguồn vốn trên 12 tháng
2. Tổng dư nợ cho vay. Trong đó: - Cho vay ngắn hạn
- Cho vay trung - dài hạn
3. Hệ số sử dụng vốn huy động - Hệ số SDV ngắn hạn
- Hệ số SDV trung – dài hạn
4. Điều chuyển vốn TSC
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Tây Hồ
Trong 3 năm từ năm 2009 đến năm 2011, tổng nguồn vốn mà Chi nhánh huy động được tương đối đủ để phục vụ nhu cầu đầu tư, cho vay cũng như thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng khác.
Hệ số sử dụng vốn năm 2009, 2010 và 2011 lần lượt là 0,53 lần, 92,9 lần và 1,31 lần. Hệ số sử dụng vốn tại chi nhánh tăng đều qua các năm. Với cùng 100 đồng vốn huy động, năm 2009 chi nhánh chỉ sử dụng để cho vay được 53 đồng; năm 2010 sử dụng để cho vay là 92,9 đồng; năm 2011 nguồn vốn huy động tại chi nhánh khơng đáp ứng được nhu cầu cho vay. Vì thế, nếu những năm trước, chi nhánh thừa vốn phải cho vay trụ sở chính thì đến năm 2011 chi nhánh lại phải vay vốn từ trụ sở chính. Điều này đặt ra vấn đề đối với chi nhánh trong đó yêu cầu cấp thiết là phải đảm bảo đủ vốn cho hoạt động cho vay bởi phải đủ vốn thì chi nhánh mới có thể đảm bảo sự ổn định trong kinh doanh, thực hiện các chính sách khách hàng, ...
Bảng 2.6. Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn theo loại tiền tệ tại chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ
Đơn vị:Giá trị: tỷ đồng, Hệ số:lần
Chỉ tiêu 1. Tổng nguồn vốn. Trong đó: - Nguồn vốn nội tệ
- Nguồn vốn ngoại tệ
2. Tổng dư nợ cho vay. Trong đó: - Cho vay nội tệ
- Cho vay ngoại tệ
3. Hệ số sử dụng vốn huy động - Hệ số SDV nội tệ
- Hệ số SDV ngoại tệ
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Tây Hồ
Trong việc cân đối giữa huy động và cho vay chi nhánh Tây Hồ còn rất chú trọng đến việc cân đối giữa kỳ hạn gửi tiền và thời gian cho vay. Ta có thể nhìn nhận một cách tương đối qua biểu đồ sau:
1000 800 600 400 200 0 1215 1158 147 2009 2010 2011 Năm
NV dưới 12 tháng Dư nợ ngắn hạn NV trên 12 tháng Dư nợ trung dài hạn
Biểu đồ 2.1. Tương quan giữa nguồn vốn và dư nợ theo thời gian Nguồn: Bảng 2.5 -
Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn theo kỳ hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ
Hệ số sử dụng vốn trung – dài hạn tại chi nhánh có xu hướng tăng dần. Năm 2009 là 0,22 lần; năm 2010 là 0,43 lần và sang đến năm 2011 là 0,98 lần. Đây là xu hướng tốt cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh vì nó phản ánh sự cân đối ngày càng tốt hơn giữa kỳ hạn tiền gửi và thời hạn cho vay trung – dài hạn. Trong khi đó, hệ số sử dụng vốn ngắn hạn được bố trí khơng thích hợp. Ln xảy ra tình trạng cho vay ngắn hạn cao hơn huy động vốn ngắn hạn (2009: 3,1 lần; 2010: 1,38 lần; 2011: 1,65 lần) khiến cho tình trạng sử dụng vốn có kỳ hạn dài tài trợ cho hoạt động cho vay ngắn hạn (năm 2009, 2010) hoặc vừa phải sử dụng vốn kỳ hạn dài, vừa sử dụng vốn vay mới đủ đáp ứng nhu cầu cho vay ngắn hạn (năm 2011).
Ngoài việc nghiên cứu và đánh giá tương quan giữa nguồn vốn và dư nợ theo thời gian, ta cũng cần xem xét đánh giá tỷ lệ giữa nguồn vốn và dư nợ theo loại tiền tệ. Bởi có làm tốt được điều này chi nhánh mới có thể tìm được
hướng đi cũng như phương thức thích hợp đảm bảo kinh doanh mang lại lợi nhuận và an toàn.
NV nội tệ
Biểu đồ 2.2: Cân đối giữa nguồn vốn và dư nợ theo loại tiền tệ
Nguồn : Bảng 2.6- Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn theo loại tiền tệ
tại chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ
Nhìn tổng quan cân đối giữa nguồn vốn và dư nợ theo loại tiền tệ qua các năm ta thấy:
Hệ số sử dụng vốn nội tệ tương đối thấp và tăng dần từ 2009 đến 2011. Với 100 đồng vốn nội tệ huy động được thì có 33 đồng được sử dụng cho vay nội tệ năm 2009; 58 đồng năm 2010 và 68 đồng năm 2011.
Trong khi đó nguồn vốn phục vụ nhu cầu vay ngoại tệ ln trong tình trạng thiếu hụt. Nhu cầu cho vay ngoại tệ năm 2009 cao hơn 6,5 lần so với nguồn vốn phục vụ cho vay. Năm 2010 là 2,8 lần và năm 2011 là 6,4 lần.
Mặc dù đã chú trọng hơn đến việc huy động vốn ngoại tệ (biểu đồ 2.2) nhưng nhu cầu cho vay ngoại tệ tại chi nhánh quá cao. Chi nhánh luôn phải sử dụng vốn nội tệ đảm bảo cho các khoản vay ngoại tệ.
- Lãi ròng từ cho vay, đầu tư bình qn 1 lao động.
Lãi rịng cho vay, đầu tư bình quân/ lao động
Bảng 2.7. Lãi rịng cho vay, đầu tư bình quân/lao động tại chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ
Chỉ tiêu
1. Lợi nhuận cho vay, đầu tư (tỷ đồng)
2. Tổng số lao động (người) 3. Lãi rịng cho vay, đầu tư bình quân (triệu/người)
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT Tây Hồ