Phƣơng pháp thu thập tài liệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng từ ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 62)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu

Thu thập tài liệu thứ cấp: Từ các thông tƣ, chỉ thị, quyết định của

Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc. Các nghiên cứu của cá nhân, tổ chức, ban ngành về đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng từ ngân sách qua các nguồn thơng tin nhƣ : sách, báo, tạp chí, tài liệu hội nghị, học tập chuyên ngành và internet.

Thu thập tài liệu sơ cấp: Việc thu thập tài liệu sơ cấp chủ yếu dựa trên nghiên cứu thực tế, sử dụng các số liệu trong các báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội của Thành Phớ Thanh Hóa, đồng thời kết hợp sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình nghiên cứu.

2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu

2.2.1. Phương pháp thống kê

Phƣơng pháp này dùng để phân tích các số liệu cụ thể và thƣờng kết hợp với so sánh để làm rõ vấn đề: Tình hình biến động của các hiện tƣợng qua các giai đoạn thời gian; mức độ hiện tƣợng; mối quan hệ giữa các hiện tƣợng. Đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu về sớ tuyệt đới, sớ tƣơng đới, sớ bình qn.... Từ đó đƣa ra các kết luận có căn cứ khoa học. Sớ liệu thu thập đƣợc biểu diễn bằng nhiều dạng khác nhau nhƣ dạng biểu đồ hình cột, hình bánh,

hình mạng nhện..... Tùy thuộc vào từng loại số liệu khác nhau và yêu cầu cần thiết phải thể hiện kết quả.

2.2.2. Phương pháp dự tính dự báo

Từ việc phân tích thực trạng hiệu quả đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn Thành Phớ Thanh Hóa và xu hƣớng phát triển cơ sở hạ tầng từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn để từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn Thành Phớ Thanh Hóa. Sự chính xác trong kết quả của dự báo sẽ mang đến sự thành công hay thất bại trong việc nâng cao hiệu quả đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn.

2.2.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp

Trên cơ sở phân tích thực trạng hiệu quả đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng từ ngân sách trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa, đề tài sẽ đƣa ra những đánh giá chung có tính khái qt về tồn bộ hiệu quả đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

2.2.4. Phương pháp đối chiếu, so sánh

Hiệu quả đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng từ ngân sách trên địa bàn Thành Phớ Thanh Hóa đƣợc so sánh với mục tiêu ban đầu của các dự án đầu tƣ, kết quả của các dự án đầu tƣ trên địa Thành phố đƣợc so sánh với các địa phƣơng khác về quy mô và khả năng áp dụng để đạt đƣợc kết quả tối ƣu.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH

HÓA, TỈNH THANH HÓA

3.1. Khái quát điều kiện địa kinh tế và quá trình đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng của thành phố Thanh hóa, tỉnh Thanh Hóa

3.1.1. Đặc điểm địa kinh tế của thành phố Thanh hóa

Thành phớ Thanh Hóa nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, cách Thủ đơ Hà Nội 153 km về phía Nam theo QL1A, vị trí tọa độ ở vào 19045’ - 19050’ độ Vĩ Bắc và 105045’ - 105050’ độ Kinh Đơng. Sau khi thực hiện điều chỉnh địa giới hành chính theo Nghị quyết sớ 05/NQ-CP ngày 29/02/2012 của Chính phủ, Thành phớ Thanh Hóa có diện tích 14.677,07 ha, dân sớ trung bình năm 2012 có 333,9 nghìn ngƣời, chiếm 1,32% diện tích và 9,8% dân sớ tồn tỉnh. Đến tháng 8/2013, theo Nghị quyết sớ 99/NQ-CP ngày 19/8/2013 của Chính phủ, Thành phớ Thanh Hóa có 37 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 20 phƣờng và 17 xã.

Đặc điểm điều kiện vị trí địa kinh tế - đơ thị tạo cho Thành phớ Thanh Hóa có những lợi thế trong đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nổi bật sau:

(1). Lợi thế phát triển kinh tế- xã hội với không gian giao lƣu thuận tiện nhiều vùng miền trong, ngồi nƣớc.

Thành phớ nằm ở khu vực trung tâm đồng bằng Thanh Hóa kết nới các khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, Duyên hải Miền Trung, Miền núi Tây Bắc thƣợng nguồn sông Mã, Đông Bắc Lào và Vịnh Bắc Bộ, có vị trí địa kinh tế, chính trị và q́c phòng an ninh trọng yếu, cửa ngõ giao lƣu với Miền Trung của Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ thông thƣơng ra biển gần nhất của khu vực phía Tây Tây Bắc Tổ q́c và Đơng Bắc Thƣợng Lào. Có lợi thế phát triển kinh tế- xã hội với không gian giao lƣu thuận tiện nhiều hƣớng với

nhiều vùng miền trong, ngoài nƣớc đồng thời sự phát triển của Thành phớ có tác động thúc đẩy, lan tỏa khơng chỉ trong phạm vi tỉnh Thanh Hóa, Khu vực Bắc Trung Bộ mà cịn tác động tích cực đến phát triển các khu vực xung quanh, trƣớc hết là một phần Nam Đồng bằng Bắc Bộ.

(2). Lợi thế trong quan hệ giao lưu tương tác với các đô thị lớn ở khu

vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Tổ quốc và Đơng Bắc Lào.

Thành phớ Thanh Hóa nằm trong vùng giao thoa văn hóa, kinh tế xã hội giữa Bắc Bộ và Trung Bộ, ảnh hƣởng trực tiếp bởi Vùng Thủ đô Hà Nội, Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Trong không gian hệ thống đô thị Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, ngồi Thủ đơ Hà Nội, hiện có các đơ thị lớn gồm TP Hải Phòng, TP Huế là các đô thị trung tâm cấp quốc gia, TP Hạ Long, TP Nam Định, TP Thanh Hóa và TP Vinh là các đơ thị có qui mơ cấp vùng [ Phụ lục 1].

Trong phạm vi khu vực ở gần, TP Thanh Hóa nằm gần TP Vinh ở phía Nam và TP Nam Định ở phía Bắc là các đơ thị lớn quan hệ giao lƣu có tính chất đới trọng. Đới với TP Vinh, TP Thanh Hóa có lợi thế về điều kiện vị trí gần hơn và gắn kết hơn trong giao lƣu với Vùng Thủ đô Hà Nội. Đối với TP Nam Định, TP Thanh Hóa có lợi thế phát triển do gần cảng nƣớc sâu Nghi Sơn và cảng hàng không Thọ Xuân.

Về phía Bắc, trong phạm vi giao lƣu mở rộng ra Đồng bằng Bắc Bộ, quan hệ với Vùng KTTĐ Bắc Bộ và tam giác trọng điểm kinh tế Hà Nội- Hải Phịng- Quảng Ninh. Thành phớ Thanh Hóa chịu ảnh hƣởng trực tiếp của Thủ đô Hà Nội nằm trong khu vực nội địa đồng thời đang dần trở thành trung tâm đơ thị ven biển phía Nam Đồng bằng Bắc Bộ có tính đới trọng giao lƣu với Thành phớ Hải Phịng ở ven biển phía Bắc Đồng bằng Bắc Bộ. Trong dải đồng bằng ven biển từ Nam Hải Phòng đến Bắc Nghệ An (chạy dài khoảng 250 km), TP Thanh Hóa là đơ thị lớn duy nhất hội tụ những yếu tố thuận lợi (gần cảng nƣớc sâu Nghi Sơn, cảng hàng không Thọ Xuân, điều kiện mở rộng

không gian đô thị nối liền với TX Sầm Sơn, ...) phát triển thành trung tâm đô thị ở khu vực.

Theo xu thế, Thành phớ Thanh Hóa phát triển trong mới quan hệ với KKT Nghi Sơn và Cảng hàng không Thọ Xuân trở thành địa bàn trọng điểm kinh tế - trung tâm đơ thị phía Nam Đồng bằng Bắc Bộ, liên kết chặt chẽ với Vùng KTTĐ Bắc Bộ (ở Bắc Đồng bằng Bắc Bộ) tạo thành tứ giác trọng điểm kinh tế Bắc Bộ mở rộng gồm Hà Nội- Quảng Ninh- Hải Phịng- Thanh Hóa.

Về phía Nam xa hơn, Thành phớ Thanh Hóa giao lƣu, tƣơng tác với Thành phớ Huế nằm ở cực Nam của Bắc Trung Bộ không mạnh nhƣ với Thành phố Vinh. Hai Thành phố là các đơ thị trung tâm vùng có tính chất đới trọng ở hai đầu của khu vực Bắc Trung Bộ.

Về phía Tây, trong phạm vi giao lƣu mở rộng bán kính từ 200 km trở ra, Thành phớ Thanh Hóa với vị trí cửa ngõ ra biển đồng thời là trung tâm đơ thị có sức hấp dẫn mạnh trong giao lƣu với các đô thị, trung tâm kinh tế ở Khu vực Tây Bắc Tổ quốc thƣợng nguồn sông Mã và Đông Bắc Lào. Đối với khu vực Bắc và Đông Bắc Lào, trực tiếp là tỉnh Hủa Phăn có chung đƣờng biên giới và Thị xã Sầm Nƣa, Thành phớ có lợi thế giao lƣu thu hút, trao đổi các luồng hàng hóa, ngun liệu, nơng lâm thổ sản, trung chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu đƣờng biển, du lịch quá cảnh, đầu tƣ, trao đổi hàng hóa biên mậu và dịch vụ. Đới với Khu vực Tây Bắc Tổ quốc là hợp tác, giao lƣu trao đổi kinh tế, văn hóa xã hội với các địa phƣơng và đơ thị ở khu vực (TP Hịa Bình, TP Sơn La, …).

(3). Lợi thế là đầu mối kết nối nhiều tuyến giao thông quốc gia đường bộ,

đường sắt, đường biển, đường hàng không cho giao lưu trong nước, quốc tế.

- Về đƣờng hàng không, Thành phố chỉ cách sân bay Thọ Xuân của tỉnh khoảng 40 km về phía Tây theo Q́c lộ 47. Ngồi ra, theo qui hoạch nếu xây dựng sân bay Thanh Hóa tại Hải Ninh (Tĩnh Gia), Thành phớ nằm gần cảng hàng khơng hơn chỉ khoảng 30 km về phía Nam theo Q́c lộ 1A.

- Về đƣờng biển, Thành phớ nằm bên dịng sơng Mã, có cảng Lễ Mơn

với luồng tàu ra biển khoảng 16 km, tuyến đƣờng thủy trên sông Mã cịn kết nới Thành phớ giao lƣu bằng đƣờng sơng thuận lợi với khu vực Miền núi phía Tây tỉnh. Đặc biệt, Thành phớ chỉ cách Cảng nƣớc sâu Nghi Sơn- Hịn Mê (Cảng tổng hợp quốc gia đầu mối khu vực loại I) khoảng 50 km về phía Nam theo Q́c lộ 1A, Cảng Nghi Sơn đang đƣợc tiếp tục xây dựng để đón tàu 50.000 DWT. Đây là yếu tớ lợi thế cho thu hút đầu tƣ và giao thƣơng quốc tế của Thành phố so với nhiều địa phƣơng và đô thị khác trong khu vực.

- Về đƣờng bộ và đƣờng sắt, Thành phố là đầu mối của nhiều tuyến

giao thông quốc gia đi qua và tỏa ra các hƣớng kết nối với các vùng miền trong nƣớc, trong tỉnh.

+ Theo chiều Bắc- Nam, có tuyến đƣờng sắt Thớng Nhất, Quốc lộ 1A chạy dọc từ Bắc vào Nam, Quốc lộ 10 chạy dọc ven biển, kết nối Thành phố giao lƣu thuận tiện với các trung tâm kinh tế lớn của cả nƣớc nhƣ Thủ đô Hà Nội, Vùng KTTĐ Bắc Bộ, Vùng KTTĐ Miền Trung, Vùng KTTĐ Phía Nam. Theo qui hoạch, tuyến Cao tốc đƣờng bộ Bắc- Nam (nối tiếp Cao tớc Pháp Vân- cầu Giẽ- Ninh Bình) đi qua khu vực phía Tây Thành phớ đến TP Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh, sau khi xây dựng sẽ tạo điều kiện thuận tiện hơn nữa cho Thành phố giao lƣu ba miền Bắc- Trung- Nam.

+ Theo chiều Đơng - Tây, có tuyến Q́c lộ 47 đi qua kết nới Thành

phớ về phía Tây với tuyến đƣờng Hồ Chí Minh từ đó giao lƣu với khu vực miền núi phía Tây Thanh Hóa- Nghệ An, khu vực Lam Sơn- Sao Vàng và Đô thị Ngọc Lặc trung tâm Vùng Miền núi phía Tây tỉnh; về phía Đơng Q́c lộ

47kết nới Thành phớ với Thị xã Sầm Sơn và khu vực ven biển Nam cửa sông Mã, là tuyến đƣờng ra biển gần nhất của Thành phố.

+ Theo hƣớng Đông Bắc và Tây Nam, tuyến Quốc lộ 45 đi qua kết nối

Sơn), Khu cửa khẩu quốc gia Tén Tắn (Mƣờng Lát), đi Thị xã Sầm Nƣa (tỉnh Hủa Phăn) và các tỉnh Đông Bắc CHDCND Lào. Theo tuyến QL45- QL217- QL15A – QL6 hoặc tuyến QL47- Đƣờng HCM- QL15A- QL6 từ Thành phố đều đi đƣợc các tỉnh Tây Bắc Tổ q́c (Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên,....).

(4). Lợi thế là đơ thị trung tâm của tỉnh Thanh Hóa có tài nguyên phong

phú, nguồn lực dồi dào, thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội và đô thị.

Thanh Hóa là vùng đất có bề dày văn hóa lịch sử lâu đời, đất rộng ngƣời đơng, qui mơ dân sớ và diện tích lớn gấp 2- 3 lần so với trung bình của nhiều địa phƣơng trong nƣớc (Thanh Hóa đứng thứ 3 về dân sớ trong các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và đứng thứ 5 về diện tích sau Sơn La, Nghệ An, Gia Lai, Đắk Lắk). Thanh Hóa cũng là tỉnh giàu tài nguyên, Vùng Miền núi phía Tây chiếm hơn 75% diện tích tồn tỉnh có hơn nửa triệu ha rừng, tập trung nhiều loại khoáng sản (sắt, crơm, đồng, chì, kẽm, …) có trữ lƣợng lớn, lâm thổ sản phong phú, ngồi ra cịn có nhiều loại đá q cho chế tác, đá cho xây dựng trữ lƣợng hàng tỷ mét khới. Vùng ven biển chiếm hơn 11% diện tích tồn tỉnh, có đƣờng bờ biển dài 102 km với nhiều cửa lạch thuận tiện cho tàu thuyền ra vào, nhiều bãi biển đẹp cho phát triển du lịch (Sầm Sơn, Hải Tiến, Hải Hòa, …), hơn 10.000 ha bãi triều, bãi bồi cho nuôi trồng thủy sản. Vùng biển rộng khoảng 1,7 vạn km2 với 6 đảo nhỏ gần bờ, nguồn lợi hải sản phong phú trữ lƣợng hơn 150 nghìn tấn. Vùng đồng bằng với nhiều loại nông sản làm nguyên liệu cho chế biến thu hoạch mỗi năm lên tới hàng triệu tấn.

Thành phớ Thanh Hóa có lợi thế là đơ thị trung tâm tỉnh, vị trí nằm ở khu vực trung tâm đồng bằng rất thuận tiện cho giao lƣu với các vùng miền trong tỉnh. Với xuất phát điểm phát triển đi trƣớc và là nơi tập trung nhiều nguồn lực, doanh nghiệp lớn, có lợi thế liên kết, hợp tác với các địa phƣơng, đơn vị để đầu tƣ khai thác các tiềm năng lợi thế tài nguyên của tỉnh Thanh Hóa, mở rộng khơng gian hoạt động kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội

Thành phố và các vùng miền, địa phƣơng. Thực tế phát triển, kinh tế Thành phố phản ánh khá rõ các thế mạnh đặc thù của tỉnh Thanh Hóa, trên địa bàn có các ngành, lĩnh vực liên quan đến kinh tế biển (chế biến thủy hải sản, vận chuyển đƣờng biển,…), kinh tế miền núi (chế biến gỗ, lâm thổ sản, chế tác đá mỹ nghệ, …), kinh tế đồng bằng (chế biến nơng sản, cơ khí nơng nghiệp, sản xuất phân bón…) [ Phụ lục 2].

(5). Lợi thế trong quan hệ giao lưu tương tác thúc đẩy nhau cùng phát

triển với các đơ thị lớn trong tỉnh.

Tồn tỉnh đang phát triển 6 trung tâm đô thị và kinh tế gồm: Thành phố Thanh Hóa, Khu kinh tế Nghi Sơn (qui hoạch xây dựng đô thị loại II), Thị xã Sầm Sơn (đô thị loại III), Thị xã Bỉm Sơn (đô thị loại III), Đô thị Lam Sơn- Sao Vàng (qui hoạch phát triển đô thị loại II) và Đô thị Ngọc Lặc trung tâm Vùng Miền núi (qui hoạch đơ thị loại III). Thành phớ Thanh Hóa là đơ thị trung tâm có vai trị giao lƣu tƣơng tác thúc đẩy phát triển các đô thị đồng thời các đơ thị xung quanh phát triển có tác động tích cực đến phát triển Thành phớ.

- Trong quan hệ giao lƣu với KKT Nghi Sơn, Thành phớ Thanh Hóa là trung tâm cung cấp các dịch vụ hậu cần, dịch vụ logistics thu- phát trung chuyển một phần lớn các nguồn hàng qua Cảng Nghi Sơn, cung cấp một số dịch vụ kỹ thuật, đào tạo và cung cấp một phần đội ngũ nhân lực quản lý, kỹ sƣ, lao động kỹ thuật trung cao cho Khu kinh tế, đây cũng là địa điểm thuận lợi để các doanh nghiệp lớn trên địa bàn Thành phố đầu tƣ dự án sản xuất kinh doanh. Ngƣợc lại, KKT Nghi Sơn là cửa mở lớn giao thƣơng hàng hải quốc tế đồng thời là trung tâm công nghiệp lớn đa ngành tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tƣ phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp liên quan đến Khu kinh tế ở các khu vực xung quanh, trong đó có Thành phớ.

- Trong quan hệ giao lƣu liên kết với Thị xã Sầm Sơn chỉ cách khoảng 16 km theo trục Q́c lộ 47. Trên thực tế, Thành phớ Thanh Hóa và TX Sầm Sơn đến nay đã nhƣ một liên đơ thị trong đó Thành phớ là trung tâm đô thị

hấp dẫn lan tỏa, TX Sầm Sơn là đơ thị vệ tinh có tính liên kết. Hiện tại, hệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng từ ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w