Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Phân tích thực trạng hiệu quả đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng từ ngân sách
3.2.3. Hiệu quả của đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đến tăng cường cơ sở vật
vật chất kỹ thuật của nền kinh tế
Thành phớ đã triển khai Chƣơng trình đầu tƣ hiện đại hóa kết cấu hạ tầng và chỉnh trang đô thị; mạng lƣới giao thơng ngày càng hồn chỉnh, nhiều điểm ách tắc, “nút cổ chai” đƣợc tập trung giải quyết. Hầu hết các tuyến đƣờng lớn trong nội thành đƣợc cải tạo, nâng cấp mặt đƣờng, vỉa hè, cớng thốt nƣớc, khơng cịn tình trạng ngập úng cục bộ, từng bƣớc đáp ứng chuẩn đô thị. Các tuyến đƣờng lớn đƣợc đầu tƣ hoàn thành và đƣa vào sử dụng nhƣ: Đại lộ Nguyễn Hoàng, đƣờng Voi – Sầm Sơn, đƣờng dự án phát triển toàn diện (từ Phú Sơn đến Quảng Hƣng). Nhiều cơng trình kiến trúc trọng điểm, quy mô lớn, hiện đại, trở thành điểm nhấn đẹp về kiến trúc và cảnh quan đô thị, nhƣ: cầu Nguyệt Viên, Nhà hát Lam Sơn, Trung tâm văn hóa tỉnh, Hồ thành khu vực 4, hồ Đồng Chiệc, Thƣ viện tỉnh, biểu trƣng thành phố, Đền thờ Mẹ Việt Nam anh hùng và các Anh hùng liệt sỹ... Nhờ đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của Thành phố đã không ngừng đƣợc tăng cƣờng.
Các tuyến giao thông đối ngoại khu vực nội thị đang tiếp tục đƣợc xây dựng, gồm: tuyến Đại lộ Lê Lợi kéo dài; Đại lộ Nam sông Mã; đƣờng ngã ba Voi - Sầm Sơn; tuyến Đại lộ Đơng – Tây; đƣờng Dƣơng Đình Nghệ kéo dài; đƣờng Đơng Hƣơng I, II, III, IV; Đại lộ Bắc Nam (đƣờng tránh Quốc lộ 1A) hiện đã hoàn thành đoạn từ nút giao với Đại lộ Lê Lợi đến nút giao QL47; đƣờng Vành đai Đông Tây 1.
Hệ thống bến xe khách liên tỉnh: hiện có 03 bến chính gồm Bến xe phía Bắc (Cầu Hạc) diện tích 7.100 m2; Bến xe phía Nam (ngã ba Voi) diện tích 7.560 m2; Bến xe phía Tây (Ngã ba Nguyễn Trãi - Dƣơng Đình Nghệ) diện tích 5.240 m2. Ngồi ra, có một sớ bến phục vụ liên tỉnh nằm trong nội thành nhƣ Bến xe Công ty cổ phần xe khách, Bến xe Cơng ty xe khách Thanh Hóa. Hệ thớng đƣờng giao thông khu vực nội thị chủ yếu cấu tạo dạng ô bàn cờ, theo hƣớng Bắc- Nam và Đơng- Tây, đƣợc xây dựng tƣơng đới hồn chinhh̉ , các tuyến đƣờng phố cũ đa ̃đƣơcc̣ nâng cấp cải taọ, thảm bê tơng nhựa, hầu hết có vỉa hè lát đá, gạch block và có hệ thớng chiếu sáng, tổng chiều dài các tuyến đƣờng nội thị hơn 125 km (chƣa kể 06 xã mới thành phƣờng năm 2013). Các trục đƣờng chính đơ thị: đại lộ Lê Lợi (có cầu vƣợt đƣờng sắt phía Tây Thành phớ), đƣờng Lê Hồn, đƣờng Phan Bội Châu - Hạc Thành, đƣờng Phan Chu Trinh - Trƣờng Thi, đƣờng Dƣơng Đình Nghệ, đƣờng Minh Khai - Hàng Đồng - Triệu Quốc Đạt – Xuân Diệu - Phan Chu Trinh - Bà Triệu - Phƣợng Hồng. Các trục đƣờng này có chiều rộng lịng đƣờng từ 10 – 25 m, chỉ giới đƣờng từ 18,5 - 42 m, vỉa hè lát đá, có hệ thớng chiếu sáng và trồng cây xanh hồn chỉnh, một sớ tuyến có dải phân cách giữa. Cịn lại là các đƣờng phân ơ phớ, chiều rộng lịng đƣờng từ 5 - 9 m, chỉ giới đƣờng từ 10,5 - 19 m [Phụ lục 4].
Đến hết năm 2015, hơn 80% chiều dài các tuyến đƣờng phố nội thị (chƣa kể 06 xã mới chuyển thành phƣờng tháng 8/2013) đã đƣợc chiếu sáng, trong đó 100% các tuyến đƣờng phớ chính đƣợc chiếu sáng cơng cộng, mật độ đƣờng đơ thị có chiều rộng đƣờng đỏ ≥ 11,5 m đạt khoảng 11,3 km/km2. Các bãi đỗ xe: có 07 bãi đỗ xe trong nội thị gồm bãi đỗ Phú Thọ (150 m2), bãi đỗ Tây Sơn (450 m2), bãi đỗ Phan Chu Trinh (1.575 m2), bãi đỗ Nhà Thờ (4.500 m2), bãi đỗ Trƣờng Thi (1.750 m2), bãi đỗ Nguyễn Chí Thanh (1.500 m2), bãi đỗ Khách sạn Thăng Long (202 m2). Tỷ lệ đất cho hệ thống bến, bãi đỗ xe cịn thấp, mới chiếm khoảng 0,1% diện tích đất xây dựng đô thị.
Mạng lƣới đƣờng giao thông nông thơn gồm các tuyến đƣờng xã, đƣờng thơn và có một sớ tuyến đƣờng huyện, tổng chiều dài khoảng 312 km. Phần lớn đƣờng xã có kết cấu mặt đƣờng bê tơng xi măng hoặc đá dăm thấm nhựa và đƣờng cấp phới, cịn một số tuyến là đƣờng đất cần phải nâng cấp, mở rộng. Thành phố hiện đang triển khai thi công 32 tuyến đƣờng trên địa bàn 06 xã mới chuyển thành các phƣờng, nâng cấp kéo dài một số tuyến từ nội thành đi ra khu vực ngoại thành, xây dựng tuyến đƣờng vành đai đi qua khu vực các phƣờng, xã phía Tây Thành phớ.
Đi qua khu vực Thành phớ có tuyến đƣờng sắt Bắc- Nam dài 7 km, Ga đƣờng sắt Thành phớ Thanh Hóa là ga chính có diện tích 46.500m2, năng lực thông qua khoảng 3000 lƣợt khách/ngày đêm và 500 tấn hàng/ngày đêm. Giai đoạn vừa qua, đã tiến hành cải tạo khu vực ga hành khách, mở rộng khu vực ga hàng hóa và qui hoạch xây dựng Quảng trƣờng Ga.
Thành phớ có tuyến đƣờng thủy sơng Mã đi qua, phƣơng tiện vận tải trên sông chủ yếu là sà lan, tàu trọng tải dƣới 1000 tấn. Tại khu vực Thành phớ có cảng Lễ Mơn diện tích 51.000m2, có khả năng tiếp nhận tàu 1000 tấn, công suất thông qua 300.000 tấn/năm, cảng chủ yếu phục vụ KCN Lễ Mơn. Ngồi ra, có bến than, bến cát Hàm Rồng công suất 2000 tấn/năm và một số bến bãi bốc xếp vật liệu xây dựng, lâm sản thuộc sông Nhà Lê.
Nguồn cấp điêṇ cho Thành phố từ hệ thống điện quốc gia qua các trạm biến áp 220/110KV Ba Chè công suất 2x125MVA, trạm 220/110KV Nghi Sơn công suất 1x125MVA vàđƣờng dây 171 Ninh Binh̀ – Thanh Hóa, đƣờng dây 174 Ninh Binh̀ – ximăng Bỉm Sơn . Nguồn điện cung cấp khá ổn định phục vụ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt trên địa bàn, nhất là ở khu vực nội thị.
Các trạm biến áp trung gian có trạm 110/22KV của Thành phớ cơng suất 1x25MVA, trạm 110/35/22KV Núi Một công suất 2x40MVA và hỗ trợ cấp điêṇ áp bằng đƣờng dây 35KV tƣ̀ các traṃ biến áp 110/35KV Hà Trung, trạm 110/35KV Mục Sơn, trạm 110/35KV Nơng Cớng, trạm 110/35KV n Đinḥ, trạm 110/35KV Hoằng Hóa.
Lƣới điêṇ Thành phố bao gồm các cấp điện áp 110KV, 35KV, 22KV, 6KV và 0,4KV. Hệ thớng trạm biến áp có 185 trạm cao thế và trung thế bao gồm 02 trạm 110KV và 183 trạm trung thế (35/6KV, 35/0,4KV, 22/0,4KV), các trạm hạ thế có hơn 450 trạm (10/0,4KV, 6/0,4KV).
Mạng đƣờng dây truyền tải điện đƣợc kéo phủ khắp các khu dân cƣ nông thôn thuộc 23 xã của Thành phố, trong khu vực nội thành nhiều tuyến dây trung thế và hạ thế đã đƣợc đặt ngầm. Hiện nay, mạng lƣới điện hạ thế ở một số khu vực nội thị và nhiều khu vực dân cƣ ngoại thành đang xuống cấp và quá tải, tỷ lệ tổn thất điện năng cao, có nơi trên 12%, cần đƣợc cải tạo, nâng cấp.
Giai đoạn 2010- 2015, tiêu dùng điện thƣơng phẩm hàng năm trên địa bàn Thành phớ tăng bình qn hơn 15%/năm, tuy nhiên mức phân bổ cơng suất điện cho Thành phố mới đáp ứng khoảng gần 90% nhu cầu tiêu dùng điện thực tế, vào mùa khô chƣa đảm bảo an toàn phụ tải cho sản xuất.
Thành phớ hiện có 02 nhà máy nƣớc gồm Nhà máy nƣớc Mật Sơn công suất 30.000m3/ngày đêm, nguồn nƣớc lấy từ Kênh Bắc dẫn nƣớc từ đập
Bái Thƣợng về và Nhà máy nƣớc Hàm Rồng công suất 50.000m3/ngày đêm , nguồn nƣớc cho nhà máy lấy từ sông Chu.
Mạng đƣờng ống phân phối nƣớc bao gồm các tuyến đƣờng ống cấp 1 (ø 200- 500 mm), đƣờng ống cấp 2 (ø 100 mm) và đƣờng ớng cấp 3 (ø 50 mm), có tổng chiều dài hơn 300 km đã đƣợc lắp đặt đến kh ắp các khu v ực dân cƣ trong nôịthành và đến một số khu dân cƣ ngoại thành tiếp giáp.
Đến cuối năm 2015, hệ thống cấp nƣớc máy cơ bản đáp ứng ổn đinḥ nhu cầu nƣớc sạch sinh hoạt của dân cƣ nội thành. Sau khi Thành phố mở rộng địa giới và nội thành, công suất các nhà máy nƣớc chƣa đủ đáp ứng nhu cầu cho khu vực nội thành và các khu đô thị mới đang xây dựng. Tại khu vực ngoại thành, chƣa có trạm cấp nƣớc tập trung qua xử lý, đa số các hộ dùng nƣớc giếng khoan, giếng khơi, một sớ hộ sử dụng nƣớc giếng khoan bơm có bể lọc.
Thành phớ chƣa có nhà máy xử lý nƣớc thải, khu vực nội thành hiện đang sử dụng hệ thống thoát nƣớc thải chung với thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải qua các đƣờng cống và mƣơng rãnh khơng qua xử lý tiêu thốt ra các sơng, hồ. Giai đoạn vừa qua, Thành phớ đã triển khai và hồn thành một sớ dự án cải tạo, nâng cấp hạ tầng thốt nƣớc đơ thị từ nguồn vớn ngân sách, vốn ODA và hợp phần Dự án Tiêu úng Đông Sơn.
Đến nay, hệ thớng thốt nƣớc kiên cớ bao gồm các tuyến cống và mƣơng xây phục vụ đƣợc khoảng 68% diện tích khu vực nội thành (chƣa kể
6 xã mới chuyển thành phƣờng tháng 8/2013), gồm có: các tuyến cớng trịn bê tơng cớt thép có tổng chiều dài 21,3 km; cớng bản bê tông cốt thép dài 1,2 km; mƣơng nắp đan thoát nƣớc tổng chiều 30,8 km; mƣơng tiêu có tổng chiều dài 38,9 km.
Hệ thớng thốt nƣớc ở một sớ tuyến đƣờng phớ chính đang đƣợc
chuyển đổi tƣ̀ hê c̣thống mƣơng xây , mƣơng đào sang hê c̣thớng cớng trịn bê tông cốt thép (BTCT) nhƣ tại Đại lộ Lê Lợi kéo dài đã xây dựng tuyến thoát nƣớc bằng đƣờng cớng bê tơng đƣờng kính 800 - 1500mm, đƣờng Hạc
Thành xây dựng cớng bê tơng đƣờng kính 600 – 1000mm, đƣờng Trần Phú có tuyến cớng thốt nƣớc đƣờng kính 600 – 1000mm. Cịn lại ở các đƣờng phố khác chủ yếu vẫn dùng mƣơng xây gạch đậy đan BTCT kích thƣớc thƣờng B= 400 – 600 mm.
Các tuyến cống chính thốt nước hiện có 03 tuyến:
- Tuyến cống hộp cuối đường Triệu Quốc Đạt qua sân vận động Ba Lít đổ vào kênh Vinh kích thước B = 3,6 m x 1,4 m, nắp tấm đan BTCT dài hơn 1 km, tự chảy từ khu dân cư đường Nguyễn Du thoát nước đổ vào kênh Vinh. - Tuyến cống hộp đường Ngô Sĩ Liên: từ hồ Thành đi kênh Bắc, hồ vi sinh kích thước 200 x 150, kết cấu tấm đan BTCT dài 0,7 km tự chảy.
- Tuyến cống tròn BTCT đường Đại lộ Lê Lợi từ Dương Đình Nghệ sơng Cốc và đoạn kéo dài kích thước 1500 m, dài 3,4 km tự chảy thốt vào sơng Cốc và sông Thống Nhất.
Các trucc̣ tiêu chinh́ của Thành phốhi ện nay gồm: sông Tho c̣Hacc̣, sông Vinh, sông NhàLê, sơng Thớng Nhất. Các sơng tiêu có kích thƣớc bề mặt 10 – 40 m, cốt đáy sông dao động từ 0,4 – 1,5 m đảm bảo khả năng tiêu thốt nƣớc. Dẫn nƣớc ra sơng có một sớ tuyến cớng thốt với đáy cớng xả nƣớc vào sơng dao động từ 0,9 – 1,4 m, cịn lại chủ yếu là mƣơng đất có bề rộng mặt mƣơng từ 3 m - 4,5 m, chiều sâu bình quân từ 0,8 m – 1,5 m. Hiện tại do viêcc̣ san lấp, lấn chiếm tƣ c̣ phát và rác thải làm thu hepc̣ các kênh, mƣơng, sông, hồ ở
nôịthành gây ảnh hƣởng lớn đến năng lƣcc̣ tiêu thoa,́thàng năm vào mùa mƣa bão vâñ thƣờng xảy ra ngâpc̣ luṭcucc̣ bôtrongc̣ khu vực nội thành.