Tổng quan về quá trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của thành phố

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng từ ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 72 - 80)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát điều kiện địa kinh tế và quá trình đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng

3.1.2. Tổng quan về quá trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của thành phố

phố Thanh hóa

3.1.2.1. Giai đoạn 1975- 2005

Từ năm 1975, sau khi đất nƣớc hồn tồn thớng nhất, Thành phớ Thanh Hóa khi đó là Thị xã Thanh Hóa bắt đầu bƣớc vào giai đoạn xây dựng sau chiến tranh, phát triển lên thành 8 phƣờng và 5 xã với dân số gần 11,8 vạn ngƣời. Các khu phố trung tâm tập trung ở các phƣờng Điện Biên, Ba Đình, Nam Ngạn, Lam Sơn. Các cơng trình đơ thị tiêu biểu đƣợc xây dựng nhƣ Chợ vƣờn hoa, Rạp chiếu bóng Hội An, Rạp chiếu bóng Tớng Duy Tân, Nhà hát Lam Sơn, Bệnh viện thị xã.

- Năm 1990, Thị xã Thanh Hóa có Quy hoạch tổng thể phát triển thị xã đến năm 2000, đƣợc phê duyệt theo Quyết định số 361/XD-UBTH ngày 3/5/1991 của UBND Tỉnh. Thực hiện Qui hoạch, q trình xây dựng đơ thị đƣợc đẩy nhanh hơn với nhiều cơng trình mới, ngày 14 tháng 8 năm 1993, Bộ

trƣởng Bộ Xây dựng ra Quyết định sớ 214/BXD/ĐT cơng nhận Thị xã Thanh Hóa là đơ thị loại III.

- Ngày 28 tháng 6 năm 1994, Chính phủ ra Nghị định thành lập phƣờng

Đơng Thọ, phƣờng Đông Vệ và chia phƣờng Nam Ngạn thành 2 phƣờng Trƣờng Thi và Nam Ngạn. Thành phớ Thanh Hóa phát triển lên có 11 phƣờng, 5 xã với dân số 14,7 vạn ngƣời. Khu vực nội thị đƣợc xây dựng và lan tỏa ra các xã ngoại thành, một sớ cơng trình kiến trúc đơ thị tiêu biểu đƣợc xây dựng trong giai đoạn này nhƣ Ga Thanh Hóa, 03 bến xe nội và liên tỉnh, các trụ sở cơ quan đƣợc xây dựng mới nhƣ Bƣu điện trung tâm, Chi cục thống kê, hệ thống ngân hàng, cải tạo hồ Thành 60 ha, vv... mở rộng xây dựng các tuyến đƣờng nội thị nâng tổng chiều dài đƣờng đô thị lên 158 km, tạo nên diện mạo đô thị khang trang hơn.

- Ngày 6 tháng 12 năm 1995, Chính phủ ra Nghị định điều chỉnh địa giới thành phớ Thanh Hóa, sáp nhập xã Đơng Cƣơng thuộc huyện Đơng Sơn và các xã Quảng Thành, Quảng Hƣng, một phần đất của xã Quảng Thịnh thuộc huyện Quảng Xƣơng vào Thành phố, nâng tổng sớ đơn vị hành chính trực thuộc Thành phớ lên 18 phƣờng, xã với tổng diện tích 5.778,09 ha, khu vực nội thành có 12 phƣờng tổng diện tích 2.268 ha chiếm 39,2% diện tích tồn Thành phớ.

- Năm 1999, Quy hoạch chung xây dựng thành phớ Thanh Hóa đến

năm 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt (Quyết định sớ 140/1999/QĐ- TTg ngày 11/06/1999). Theo Qui hoạch, Thành phớ Thanh Hóa đến năm 2020 có qui mơ dân sớ khoảng 400.000 ngƣời, khu vực nội thị tổ chức theo hƣớng đa trung tâm bao gồm các trung tâm hành chính, thƣơng mại, văn hố, thể thao. Thực hiện Qui hoạch, các cơng trình kiến trúc, hạ tầng đơ thị đã đƣợc xây dựng, trong đó có một sớ đƣờng phớ mới và cơng trình khách sạn, văn phịng cao tầng, đặc biệt khu Quảng trƣờng Tƣợng đài Vua Lê Thái Tổ đƣợc hoàn thành xây

tiêu biểu cho Thành phớ, góp phần thay đổi bộ mặt đơ thị ngày càng khang trang, văn minh hơn.

- Năm 2004, Thành phớ Thanh Hóa đƣợc cơng nhận là đơ thị loại II.

Năm 2005, qui mô dân sớ Thành phớ tăng lên 19,8 vạn ngƣời, trong đó dân sớ nội thị có 14,2 vạn ngƣời chiếm 71,6% dân số.

3.1.2.2. Giai đoạn từ 2006 đến nay

Giai đoạn 2006- 2015, trên địa bàn Thành phố đã triển khai nhiều dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, quá trình phát triển đơ thị đƣợc đẩy nhanh hơn, tại khu vực nội thành đã có 27 tuyến đƣờng phớ chính, trong đó các tuyến đƣờng phớ chính theo trục Đơng- Tây nhƣ Đại lộ Lê Lợi, tuyến đƣờng Trƣờng Thi- Phan Chu Trinh, Nguyễn Trãi- Tống Duy Tân- Lê Lai đi ra QL47; theo trục Bắc- Nam có tuyến đƣờng phớ Bà Triệu- Trần Phú- Quang Trung, đƣờng Lý Nhân Tông- Hạc Thành- Phan Bội Châu, tuyến Trần Hƣng Đạo- Trần Phú. Nhiều cơng trình thƣơng mại, dịch vụ hiện đại, chung cƣ cao tầng, cơng trình văn hố, thể thao, trƣờng học, bệnh viện đã đƣợc xây dựng. Trong đó, có các cơng trình lớn nhƣ siêu thị Big C, Trung tâm thƣơng mại Vinaconex, Trung tâm thƣơng mại - văn phòng cho thuê Viettel, Khách sạn Dầu khí Lam Kinh, Khách sạn Lam Sơn, Khách sạn Phù Đổng, các khu nhà ở cao tầng, chung cƣ cao 9 tầng (04 khu mới) và các cơng trình xây dựng cơng sở, văn phịng cao tầng góp phần tạo điểm nhấn và thay đổi cảnh quan kiến trúc đô thị Thành phố theo hƣớng hiện đại. Một số không gian công cộng, quảng trƣờng, khuôn viên, vƣờn hoa đƣợc cải tạo, xây dựng và hoàn thành trong giai đoạn này nhƣ Quảng trƣờng Lam Sơn, Quảng trƣờng Lê Lợi, Quảng trƣờng Hàm Rồng, công viên Hồ Thành, công viên Thanh Quảng làm cho Thành phố thêm xanh, sạch, đẹp hơn.

Năm 2009, Thành phớ đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phớ Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 (Quyết định sớ 84/QĐ-TTg ngày 16/01/2009). Thực

hiện Điều chỉnh quy hoạch, trên địa bàn Thành phớ đã có 15 khu đơ thị đƣợc lập quy hoạch chi tiết 1/2000 với tổng diện tích 7.171,9 ha. Trong đó, một sớ đang đƣợc triển khai xây dựng nhƣ Khu Nam Đông Hƣơng (39 ha), Khu Nam thành phố (40 ha), Khu đơ thị Quảng Hƣng (450 ha), Khu trung tâm hành chính mới tại Đơng Hải (559 ha), … ngồi ra cịn có các khu tái định cƣ, khu xen cƣ lớn đang đƣợc xây dựng trên địa bàn 06 xã ngoại thị cũ, tổng sớ có gần 200 dự án xây dựng đƣợc xem xét, bớ trí địa điểm.

Tháng 2 năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 05/NQ-CP ngày 29/02/2012 Về việc điều chỉnh địa giới hành chính các huyện Hoằng Hóa, Thiệu Hóa, Đơng Sơn và Quảng Xƣơng để mở rộng địa giới hành chính thành phớ Thanh Hóa và thành lập các phƣờng thuộc thành phớ Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, phạm vi Thành phớ Thanh Hóa bao gồm cả hai bên bờ sơng Mã với 37 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 14 phƣờng (thêm 02 phƣờng mới Tào Xuyên, An Hoạch) và 23 xã (thêm 17 xã mới), diện tích tự nhiên 14.677,07 ha, dân sớ có 333.9 nghìn ngƣời.

Tháng 8 năm 2013, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị quyết số 99/NQ- CP ngày 19/8/2013 Về việc thành lập các phƣờng Đông Cƣơng, Đông Hải, Đông Hƣơng, Quảng Hƣng, Quảng Thành, Quảng Thắng thuộc Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Theo đó, Thành phớ Thanh Hóa bao gồm 20 phƣờng và 17 xã. Khu vực nội thành có diện tích khoảng 6.327,9 ha, dân sớ tăng lên 273,8 nghìn ngƣời chiếm 43,1% diện tích và 80,5% dân sớ Thành phớ. Các khu chức năng chính của đơ thị đã đƣợc hình thành từ nhiều năm trƣớc nên thay đổi khơng nhiều, về cơ bản đến nay đã đƣợc định hình.

Hiện trạng cơ sở hạ tầng Thành phố Thanh Hóa

- Các khu trung tâm hành chính

Khu trung tâm hành chính tỉnh thuộc khu vực Thành Cổ (Đại lộ Lê Lợi, Hạc Thành) và xung quanh Quảng trƣờng tƣợng đài Lê Lợi, tập trung các công sở, trụ sở liên cơ quan tỉnh, khu vực này đƣợc xây dựng đã có diện mạo

mới. Trung tâm hành chính cấp thành phớ tập trung ở khu vực trụ sở UBND Thành phố hiện hữu và ngã tƣ Phan Chu Trinh, diện tích khá chật hẹp nằm lọt giữa các khu phố dân cƣ.

- Các khu trung tâm dịch vụ, thƣơng mại

Bên cạnh khu trung tâm dịch vụ thƣơng mại đã có từ lâu ở khu vực các phớ trung tâm nội thị, đến nay Thành phố đã phát triển khu trung tâm dịch vụ thƣơng mại mới chủ yếu phát triển bám theo trục Đại lộ Lê Lợi bao gồm các cơng trình nhƣ Chợ Vƣờn Hoa, Trung tâm thƣơng mại Vinaconex, Trung tâm siêu thị Bờ Hồ, siêu thị Thanh Hoa và Fantomat, khu siêu thị Big C, khách sạn Lam Kinh, … và một sớ ngân hàng. Ngồi ra, đang hình thành một sớ tụ điểm trung tâm dịch vụ thƣơng mại mới cấp khu vực ở Đông Vệ, ngã Ba Voi, Phú Sơn, Cầu Hạc, Đông Sơn.

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu phát triển nội thị Thành phố đến tháng 8/2015

TT Chỉ tiêu

1 Diện tích nội thị

Tỷ lệ diện tích nội thị

2 Diện tích đất đã xây dựng đơ thị

Tỷ lệ diện tích đất xây dựng đơ thị/nội thị

3 Dân sớ (1000 ngƣời)

Tỷ lệ dân số nội thị

4 Mật độ đƣờng nội thị có CRĐĐ* ≥ 11,5 m

5 Cấp nƣớc sinh hoạt nội thị bình qn đầu

6 Diện tích nội thị tiêu thốt nƣớc khơng

* CRĐĐ: Chiều rộng đƣờng đỏ

Hồ Thành, công viên Thanh Quảng và ngay tại một số khu trung tâm thƣơng mại bao gồm cả chức năng vui chơi, giải trí nằm dọc theo trục Đại lộ Lê Lợi.

Phía Bắc Thành phớ đang xây dựng Khu Di tích lịch sử văn hóa Hàm Rồng là trung tâm văn hóa, du lịch mới của Thành phớ và tỉnh.

Các khu trung tâm thể thao hiện có khu thi đấu thể thao ở khu vực đƣờng Triệu Quốc Đạt và Lê Hồn, Sân vận động Thanh Hóa ở khu vực đƣờng Hồng Văn Thụ. Khu trung tâm huấn luyện, thi đấu thể thao mới của tỉnh hiện đƣợc qui hoạch xây dựng ở khu vực các xã Quảng Thành, Quảng Đông.

- Các khu trung tâm giáo dục đào tạo

Đến nay đã hình thành đƣợc 02 khu trung tâm giáo dục, đào tạo. Khu phía Nam Thành phố, phát triển theo trục đƣờng Quang Trung, tập trung các trƣờng Đại học Hồng Đức, Đại học Văn hóa, Du lịch và Thể thao Thanh Hóa và nhiều trƣờng Cao đẳng, dạy nghề, hiện đang tiếp tục có một sớ dự án xây dựng cơ sở đào tạo. Khu phía Đơng thuộc xã Quảng Hƣng, tại khu vực này đang có cụm các cơ sở đào tạo, dạy nghề hoạt động gồm các trƣờng nhƣ Trung cấp Xây dựng, Cao đẳng dạy nghề Bách khoa, Trung cấp Thủy sản.

- Khu trung tâm y tế

Khu trung tâm y tế đã hình thành và phát triển ở khu vực phía Nam Thành phớ (tập trung ở khu vực đƣờng Hải Thƣợng Lãn Ơng), tại đây đang có các bệnh viện tỉnh nhƣ Bệnh viện Đa khoa, Bệnh viện Tâm Thần, Bệnh viện Phụ sản, đang xây dựng mới Bệnh viện Nhi, Trung tâm kiểm định Dƣợc phẩm Miền Trung và một số dự án bệnh viện khác đƣợc qui hoạch xây dựng.

- Các khu cơng nghiệp

Hiện có 04 khu cơng nghiệp gồm KCN Lễ Mơn nằm ở khu vực phía Đơng (xã Quảng Hƣng); KCN Tây Bắc Ga và KCN Đình Hƣơng nằm ở khu vực phía Bắc (phƣờng Đơng Thọ); KCN Hồng Long nằm bên bờ Bắc sơng Mã. Ngồi ra, cịn có một sớ khu vực khác tập trung nhiều cơ sở công nghiệp nhƣ khu công nghiệp Vức khai thác đá sản xuất VLXD, khu vực cơng nghiệp Mật Sơn (có các nhà máy bia, nhà máy chế biến gỗ,…).

Hiện tại có các khu cơng viên Hồ Thành, khu công viên Thanh Quảng, khu công viên Hội An, các vƣờn hoa nhỏ (Ba Bia, Thiếu niên,...) và khu vực lâm viên núi Hàm Rồng. Tại khu vực ven sông Mã và các sông trong nội thị, xung quanh các hồ lớn nhƣ Phú Sơn, Đông Hƣơng, Đơng Vệ và khu vực núi Mật Sơn đã có qui hoạch nhƣng chƣa phát triển đƣợc các công viên cây xanh.

- Các khu nhà ở dân cƣ

Các khu ở dân cƣ phân bớ rộng khắp và chiếm diện tích lớn trong nội thị, hầu hết là nhà ở 2- 4 tầng năng lực cƣ trú thấp, tỷ lệ nhà kiên cố (mái bằng) từ một tầng trở lên chiếm khoảng 80%. Tại một số khu phố cũ, nhà ở đƣợc các hộ gia đình tự cải tạo, xây dựng thiếu đồng nhất về hình thức kiến trúc, cơng trình xây dựng, làm bộ mặt đƣờng phố chƣa đẹp. Hạ tầng kỹ thuật trong các phố cũ đến nay phần nhiều đang bị xuống cấp, cần đƣợc cải tạo nâng cấp, nhất là hệ thớng thốt nƣớc. Các khu chung cƣ cao tầng trong nội thành cịn ít, hiện có 04 khu chung cƣ 9 tầng (phƣờng Phú Sơn), Thành phố đang triển khai một số dự án khu đơ thị mới có các chung cƣ cao tầng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng từ ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w