1.2 Chất lượng thẩm định DAĐT
1.2.3.2 Các nhân tố khách quan
- Mơi trường pháp lý: Đó là các cơ chế, chính sách của Nhà nước; các văn
bản pháp luật và sự điều hành của các cơ quan Nhà nước. Nếu môi trường
pháp lý
đầy đủ, rõ ràng sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng tiến hành thẩm định được thơng
suốt, mau chóng, thuận tiện cho cả chủ đầu tư.
- Mơi trường kinh tế - xã hội: Sự ổn định và tăng trưởng của kinh tế - xã hội
sẽ giúp Ngân hàng dự đoán tốt hơn những biến động của thị trường, hạn chế
bớt rủi
ro cho dự án. Ngồi ra, nếu mơi trường kinh tế - xã hội ổn định, phát triển thì những
thơng tin trên thị trường sẽ được đáp ứng một cách nhanh chóng và chính xác
hơn, do
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH Dự ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung về ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP
Á
Châu - chi nhánh Hà Nội
Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và pháp lệnh về Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990 đã tạo dựng khung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam. Trong xu thế đổi mới của đất nước, NHTMCP Á Châu đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNN cấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, chính thức đi vào hoạt động với địa chỉ của Hội sở chính là: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3,TPHCM. Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đã xác định tầm nhìn là trở thành NHTMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam vào thời điểm đó "Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ" là một định hướng rất mới đối với ngân hàng Việt Nam, nhất là một Ngân hàng mới thành lập như ACB.
Mạng lưới hoạt động: ACB đã không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động
với Hội sở chính và hơn 207 Phòng giao dịch trải rộng tại các tỉnh thành phố trên cả nước; các Công ty con; Trung tâm trực thuộc gồm: Công ty TNHH Chứng khốn ACB, Cơng ty cổ phần địa ốc ACB, Công ty thẩm định giá địa ốc Á Châu, Công ty TNHH một thành viên quản lý quỹ ACB, Cơng ty cho th tài chính ngân hàng Á Châu, Công ty dịch vụ bảo vệ khách hàng; Trung tâm giao dịch vàng, Trung tâm thẻ ACB, Trung tâm chuyển tiền nhanh Western Union.
NHTMCP Á Châu - chi nhánh Hà Nội (sau đây gọi là ACB - Hà Nội ) được thành lập và bắt đầu hoạt động từ 14/12/1993. Là chi nhánh của ACB được thành lập đầu tiên tại khu vực phía Bắc, sau gần 20 năm hoạt động và phát triển, hiện tại ACB - Hà Nội là chi nhánh lớn nhất của ACB tại khu vực này. Thời gian đầu thành
đã khoảng hơn 500 nhân viên, từ một điểm giao dịch duy nhất, hiện tại ACB - Hà Nội 44 điểm giao dịch bao gồm. Tính đến cuối năm 2012, tổng huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế đạt 3.631.665 triệu đồng, dư nợ cho vay khách hàng đạt 4.166.615 triệu đồng và tổng lợi nhuận trước thuế đạt 79.892 triệu đồng.
Trong xu thế hội nhập và cạnh tranh gay gắt của hoạt động ngân hàng hiện nay, để đạt được những kết quả như thời gian qua, chi nhánh đã kế thừa và không ngừng phát huy những thế mạnh của ACB về nguồn nhân lực và công nghệ. Hàng năm chi nhánh đã không ngừng cập nhật, đầu tư công nghệ mới áp dụng cho các sản phẩm dịch vụ ngân hàng theo hướng phù hợp với thói quen sử dụng dịch vụ cũng như đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng, tạo điều kiện cho khách hàng được sử dụng những dịch vụ tiên tiến nhất, an tồn, nhanh chóng và chính xác nhất. Hệ thống cơng nghệ đã hỗ trợ rất tốt hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng, cụ thể như: tập trung hóa các hệ thống xử lý tác nghiệp; phát triển các chương trình ứng dụng cung cấp sản phẩm mới trên nền tảng công nghệ hiện đại (e-banking, internet banking...)..Bên cạnh đó, Chi nhánh đã xây dựng được một hệ thống quy trình nghiệp vụ, bộ máy tổ chức theo mơ hình ngân hàng hiện đại. Theo đó, bộ máy tổ chức được xây dựng theo mơ hình ngành dọc, nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban được quy định rõ ràng, hợp lý khơng chồng chéo. về quy trình nghiệp vụ được quy định chi tiết, khoa học, chặt chẽ, nêu rõ được trách nhiệm, quyền hạn của từng thành phần, từng cấp, từng bộ phận. Cùng với việc thực hiện thành công đề án tái cơ cấu, quy mơ vốn, năng lực tài chính, chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ ngân hàng tại chi nhánh đã có bước tiến lớn, góp phần khơng nhỏ nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
với các kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh, ngồi việc đóng góp một phần khơng nhỏ vào kết quả hoạt động chung của ACB, ACB - Hà Nội cịn đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển hoạt động của ACB tại khu vực miền Bắc như hỗ trợ các chi nhánh khác trong việc tuyển dụng, đào tạo, phát triển mạng lưới
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức các phịng ban của Ngân hàng TMCPẢ Châu chi nhánh Hà Nội
(Nguồn: Phịng tổ chức Hành chính Ngân hàng ACB - Hà Nội)
CHỨC NĂNG CỦA TỪNG BỘ PHẬN
- Ban Giám Đốc
Gồm Giám đốc và một Phó Giám đốc. Ban giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạo, hoạch định và triển khai các chính sách, mục tiêu kinh doanh phù hợp với chiến lược và mục tiêu kinh doanh của ACB. Xây dựng các quy trình, nhiệm vụ và điều phối hoạt động của các Phòng Ban thuộc đơn vị. Điều phối các hoạt động có liên quan đến kinh doanh tài sản nợ và tài sản có trên cơ sở tối đa hóa lợi nhuận, gia tăng hiệu quả hoạt động.
- Phịng khách hàng cá nhân
PFC có nhiệm vụ: Tư vấn tài chính cá nhân, phát triển khách hang mới và duy trì khách hang hiện có. Tư vấn và hướng dẫn khách hang mới và hiện có sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ACB đồng thời tiến hành chăm sóc khách hang mục tiêu.
Bộ phận dịch vụ khách hàng cá nhân
Dịch vụ tiền gửi: Tiếp thị tại chỗ, tư vấn và cung ứng nhóm sản phẩm huy động và thanh tốn. Dịch vụ thẻ: Tiếp thị tại chỗ, tư vấn và cung ứng sản phẩm dịch vụ thẻ ngân hàng.
Bộ phận phân tích tín dụng khách hàng cá nhân
Thực hiện phân tích, thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho khách hang cá nhân. Theo dõi, quản lý và giải quyết các vấn đề phát sinh sau khi cấp tín dụng.
- Phịng khách hàng doanh nghiệp Bộ phận quan hệ khách hàng
Thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cho các doanh nghiệp. Phát triển khách hàng mới và duy trì khách hàng hiện có. Tư vấn và hướng dẫn khách hàng mới và hiện có sử dụng các sản phẩm tài chính doanh nghiệp ACB. Là đầu mối giải quyết các nhu cầu, thắc mắc, khiếu nại của khách hàng doanh nghiệp.
Bộ phận dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
Tiếp thị tại chỗ, hướng dẫn và tư vấn khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ tài chính doanh nghiệp (gửi tiền, tín dụng, thanh tốn quốc tế...). Tiếp nhận các yêu cầu, đề nghị của khách hàng doanh nghiệp phát sinh trong quá trình giao dịch với ACB. Theo dõi, phối hợp với các bộ phận liên quan để giải quyết thỏa đáng nhu cầu của khách hàng theo đúng cam kết về chất lượng dịch vụ của ACB.
Bộ phận phân tích tín dụng khách hàng doanh nghiệp
Phối hợp với bộ phận quan hệ khách hàng tham gia vào q trình phân tích, thẩm định các khoản cấp tín dụng phát sinh tịa phịng khách hàng doanh nghiệp.
- Phòng GD và ngân quỹ
Bao gồm bộ phận kinh doanh vàng/ ngoại tệ và bộ phận kinh doanh vốn: Kinh doanh các sản phẩm phát sinh vàng, ngoại tệ. Kinh doanh ngoại tệ mặt, chuyển khoản. Kinh doanh vàng vật chất, đá quý, giám định vàng, đá quý. Thực
hiện nghiệp vụ mua bán vốn si và các nghiệp vụ kinh doanh vốn khác, điều chuyển vốn nội bộ.
- Phịng kế tốn
Quản lý chi phí điều hành của Chi nhánh, kiểm tra tính chính xác, đầy đủ các số liệu báo cáo kế toán hàng kỳ của Chi nhánh.
- Phịng kiểm sốt nội bộ
Gồm bộ phận kiểm soát thanh toán quốc tế, giao dịch và tín dụng có nhiệm vụ kiểm soát sau các giao dịch hàng ngày liên quan đến nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tiền gửi, các hoạt động thanh toán trong nước và ngân quỹ. Kiểm soát sau các giao dịch hàng ngày liên quan đến ngiệp vụ tín dụng, phân tích lại các khoản cấp tín dụng đã phát sinh tại Chi nhánh; giám sát, theo dõi, kiểm tra sau khi khoản cấp tín dụng có hiệu lực.
- Phịng hỗ trợ nghiệp vụ gồm: Bộ phận hỗ trợ tín dụng khách hàng; Bộ phận
quản lý chứng từ và quản lý tài sản - Bộ phận hành chính và nhân sự
Quản lý tình hình nhân sự của Chi nhánh (biến động số lượng, giờ công, lương, đánh giá nhân sự...). Hỗ trợ giám đốc chi nhánh các vấn đề về tổ chức nhân sự.
2.1.3 Quá trình hoạt động và kết quả đạt được qua các thời kì (2010- 2012)
Cũng giống như các NHTM khác, ACB - Hà Nội có hai hoạt động quan trọng chủ yếu là: Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn. Ngồi ra cịn một số hoạt động dịch vụ khác như: hoạt động thanh tốn, bảo lãnh, mơi giới.Cụ thể tình hình hoạt động của ACB - Hà Nội được thể hiện trên bảng số liệu tổng kết qua các năm (2010-2012)
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn
Huy động vốn là một hoạt động được ACB rất chú trọng, với mục tiêu đảm bảo vốn cho vay, an toàn thanh khoản, và tạo cơ sở để tăng nhanh tài sản Có, nâng cao vị thế của ACB trong hệ thống của NHTMCP ở nước ta. Do đó, nhiều năm qua, các hoạt động huy động vốn từ khu vực doanh nghiệp và dân cư cũng như từ thị trường liên ngân hàng đều được ACB khai thác triệt để.
Chỉ tiêu
31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 So sánh
Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
2010-2011 2011-2012 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ
Tổng vốn huy động 4,185 100 5,550 100.00 6,587 100.0
0 1,365 32.61 1,037 18.70
Phân theo đối tượng huy động
Tiên gửi của dân cư 2,321 55.46 2,844 51.25 2,786 42.29 123 22.55 “-58 -2.06 Tiền gửi của tổ chức kinh tế 1,589 37.96 2,062 37.16 2,776 42.13 ^473 29.80 lũ 34.61 Tiên vay TCTD khác ^276 6.58 “643 11.59 1,026 15.58 ^367 133.4
8
^383 59.51
Phân theo kỳ hạn
Tiền gửi KKH 1,590 38.00 2,020 36.39 2,504 38.02 130 27.00 ^484 23.99 Tiền gửi CKH dưới 12 tháng 2,050 48.99 2,808 50.60 3,228 49.00 ^758 36.97 ^420 14.96
Giai đoạn 2010 - 2012 có thể nói là một giai đoạn vơ cùng khó khăn của nền kinh tế đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Lãi suất huy động liên tục giảm khiến hoạt động huy động vốn của hầu hết các ngân hàng đều khó khăn và có sự cạnh tranh gay gắt. Trong bối cảnh đó với những lợi thế sẵn có của một ngân hàng lớn ACB nói chung và ACB Hà Nội nói riêng vẫn từng bước phát triển và khẳng định vị thế của mình. Nguồn vốn huy động vẫn tăng liên tục qua các năm, năm 2010 tổng vốn huy động là 4,185 tỷ đồng, sang năm 2011 con số này là 5,550 tỷ đồng, tăng 1,365 tỷ, tương ứng 32.61 %. Đến 2012 tổng vốn huy động là 6,587 tỷ đồng tăng 18.7%, mức tăng này giảm so với mức tăng năm 2011 do năm 2012 kinh tế ngày một khó khăn, hơn nữa ACB cũng gặp phải những bê bối trong hệ thống gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động của ngân hàng.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của NHTMCÁ Châu — chi nhánh Hà Nội (2010 — 2012)
VND 3,198 76.43 4,711 84.88 5,597 84.97 1,513 47.28 186 18.82 Ngoại tệ (quy đổi) ^987 23.57 “839 15.12 “990 15.03 -148 -14.97 151 18.03
về cơ cấu vốn huy động:
Với định hướng chung của ACB là phát triển ngân hàng bán lẻ, ACB Hà Nội cũng tập trung huy động vốn ở đối tượng cá nhân là chủ yếu, tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2010 tiền gửi của dân cư là 2,321 tỷ đồng, chiếm 55.46% trong tổng vốn huy động, tiền gửi của các tổ chức kinh tế và vay TCTD khác chiếm tỷ trọng nhỏ hơn lần lượt là 37.96% và 6.58%. Đến năm 2011, tiền gửi của dân cư tăng lên là 2,844 tỷ đồng nhưng chỉ chiếm 51.25 % trong tổng vốn huy động, tỷ trọng này giảm so với 2010, thay vào đó tỷ trọng vốn vay từ các TCTD khác lại tăng mạnh lên 643 tỷ đồng và chiếm 11.59 % trong tổng vốn huy động. Điều này đã cho thấy sự khó khăn trong huy động vốn của ngân hàng khi kinh tế khủng hoảng. Năm 2012, với chính sách hạ lãi suất của NHNN, các ngân hàng nói chung và ACB Hà Nội nói riêng đều gặp khó khăn trong bài tốn huy động vốn. Hơn thế nữa ACB lại liên tục vướng vào các vụ bê bối khiến niềm tin trong dân chúng giảm, vốn huy động từ dân cư cũng vì thế mà giảm 2.06 % xuống còn 2,786 tỷ đồng so với 2011 và chỉ còn chiếm 42.29% trong cơ cấu vốn. Khi đó, tận dụng ưu thế của một ngân hàng lớn, với những mối quan hệ lâu năm với các khách hàng doanh nghiệp, ACB Hà Nội khai thác nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế khiến lượng vốn huy động từ các tổ chức tăng lên là 2,776 tỷ đồng, tăng 714 tỷ so với 2011, và chiếm tỷ trọng 42.13% trong cơ cấu vốn.
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tình hình huy động vơn của NHTM Ả Châu — chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2010 — 2012 theo đôi tượng huy động (ĐVT: tỷ đồng)
Cơ cấu vốn theo kỳ hạn huy đông:
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tình hình huy động vốn của NHTMẢ Châu — chi nhánh Hà
(Nguồn: Báo cáo tài chính ACB - Hà Nội 2010 - 2012)
Trong cơ cấu vốn huy động của ACB Hà Nội, nguồn vốn từ tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng lớn, và chủ yếu từ tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn của dân cư, sau đó đến tiền gửi KKH chủ yếu là tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, tiền gửi CKH trên 12 tháng luôn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất.
Năm 2010, tiền gửi CKH dưới 12 tháng là 2,050 tỷ đồng chiếm 48.99 % trong tổng vốn huy động, trong khi đó tiền gửi KKH chiếm 38 % cịn tiền gửi CKH trên 12 tháng chiếm tỷ trọng thấp nhất là 13.01%. Năm 2011 tiền gửi CKH dưới 12 tháng tăng lên 2,808 tỷ đồng, tăng 36.97 % so với 2010 và vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu vốn huy động là 50.6 %. Tiền gửi KKH và CKH trên 12 tháng lần lượt chiếm 36.39 % và 13.01%. Năm 2012, tiền gửi CKH dưới 12 tháng tiếp tục tăng lên là 3,228 tỷ đồng, tăng 14.96 % so với 2011 và chiếm 49 % trong tổng vốn huy động. Tiền gửi KKH và CKH trên 12 tháng cũng đều tăng lên lần lượt là 2,504 tỷ đồng và 855 tỷ đồng, cơ cấu nguồn huy động khơng thay đổi nhiều.
Theo loại tiền tệ thì chủ yếu vốn huy động là VND, tỷ lệ vốn huy động bằng ngoại tệ tương đối nhỏ và có xu hướng giảm qua các năm.
Nhìn chung trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn mà tình hình huy động vốn của ACB Hà Nội vẫn có xu hướng tăng là dấu hiệu rất khả quan và cũng là sự
khẳng định được vị trí của chi nhánh trong tồn hệ thống ACB cũng như vị trí của