Các giải pháp tầm vĩ mô để tạo điều kiện cho các NHTM mở rộng tín

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 103 - 108)

dụng đối với các DN trong khu CN.

3.2.1. Xây dựng môi trường pháp lý minh bạch, hiệu quả.

- Xây dựng hành lang pháp lý vững chắc để các ngân hàng có thể triển khai các sản phẩm dịch vụ của mình một cách hiệu quả. Xem xét chỉnh sửa những yếu tố chƣa hoàn chỉnh, các yếu tố chƣa phù hợp với thông lệ quốc tế, chƣa tạo điều kiện thơng thống cho hoạt động NH phát triển và hội nhập ở các bộ luật đã ban hành nhƣ: luật NHNN, luật các TCTD, luật thƣơng mại, luật kế toán, luật lao động... Cải cách cách thức xây dựng hệ thống pháp luật hiện nay theo hƣớng Quốc Hội xây dựng luật một cách chi tiết, có thể đi vào cuộc sống ngay, tránh tình trạng luật ban hành lại cần phải các nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn, gây chậm trễ và khơng nghiêm túc.

Chính phủ và các bộ, ngành cần xem xét ban hành những Nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn các bộ luật đất đai, dân sự...theo hƣớng thống nhất trong phạm vi toàn quốc, khơng để tình trạng mỗi nơi làm một cách. Pháp luật về thuế, pháp luật về phá sản doanh nghiệp, về bảo hiểm, về quyền sở hữu trí tuệ...cần sớm đi vào cuộc sống. Các chế tài xử lý vi phạm cần đƣợc thực hiện chặt chẽ, nghiêm minh, cải cách hệ thống toà án, đảm bảo tính độc lập cao trong q trình xét xử.

- Nâng cao hơn nữa cơng tác tun truyền, giải thích để các Bộ luật đƣợc ban hành sớm đi vào cuộc sống, tránh tình trạng ban hành luật thì nhiều nhƣng các DN, ngƣời dân không hiểu về luật. Quan tâm đến luật bảo vệ mơi trƣờng.

- Đấy nhanh qúa trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam gia nhập WTO đã và đang tạo ra một áp lực rất lớn từ bên ngồi từ đó u cầu cho việc cải cách hệ thống pháp luật và các thể chế kinh tế thị trƣờng diễn ra phải khẩn trƣơng hơn, sâu rộng và triệt để hơn.

3.2.2. Nâng cao chất lượng môi trường thông tin.

Để hạn chế mức độ không cân xứng của môi trƣờng thông tin, cần thực hiện các giải pháp sau:

- Hỗ trợ, khuyến khích các thể chế nhằm hỗ trợ thơng tin cho thị trƣờng: các DN hoạt động trong lĩnh vực thơng tin, tài chính doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ đánh giá, xếp hạng DN, định giá tài sản, tƣ vấn ngành nghề, tƣ vấn tài chính, kiểm tốn...Hiện nay đã có một số tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này nhƣng hiệu quả chƣa đƣợc cao, cần có sự hỗ trợ nhiều hơn của Nhà nƣớc.

- Mặc dù các cơ quan có chức năng của Chính phủ đã ban hành các văn bản dƣới luật để thi hành luật Kế tốn, nhƣng trong q trình thực thi cịn phát sinh nhiều tranh cãi , đề nghị cần thu thập và chỉnh sửa các tranh cãi đó để tạo sự thống nhất, đồng thuận cao trong q trình thực hiện. Bên cạnh đó cần có sự bổ sung cần thiết để phù hợp với thông lệ, chuẩn mực kế tốn quốc tế. Từ đó, tạo điều kiện cho các TCTD mạnh dạn cấp tín dụng trên cơ sở nắm bắt thơng tin chính xác các số liệu báo cáo tài chính của DN.

- Trung tâm thơng tin tín dụng trực thuộc NHNN (CIC) là đầu mối tập trung thông tin nhiều nhất phục vụ cho hoạt động tín dụng của các NHTM, thời gian qua đã cơ bản đáp ứng nhu cầu tra cứu thơng tin của các NH. Tuy

nhiên, vì một số lý do khách quan, thơng tin chƣa bảo đảm tính cập nhật và chính xác cao. Để CIC hoạt động có hiệu quả hơn nữa thì NHNN cần đƣa ra các chế tài nhằm nâng cao trách nhiệm của các NH trong việc cung cấp thơng tin về khách hàng có quan hệ tín dụng một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác. Từ đó các NHTM có thể khai thác thơng tin từ hệ thống này, và lấy đó làm cơ sở đánh giá năng lực và uy tín của khách hàng khi họ có nhu cầu vay vốn.

- Khuyến khích thành lập các hiệp hội trong các ngành nghề khác nhau sẽ tạo ra một sự gắn kết trao đổi thông tin giữa các DN trong ngành và là cầu nối giữa DN trong ngành với thị trƣờng bên ngoài. Các hiệp hội sẽ thực hiện các nhiệm vụ nhƣ: nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến đầu tƣ, dự báo phát triển ngành, tiếp cận thị trƣờng mới, đánh giá và xếp loại các DN trong ngành...

3.2.3. Giải pháp thu hút đầu tư vào các KCN Hải Dương

Đối với nhà nƣớc TW:

- Cần xây dựng một chiến lƣợc và kế hoạch tổng thể phát triển các KCN phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế của các vùng lãnh thổ, phù hợp với các điều kiện tài chính, nguồn nhân lực, các điều kiện tự nhiên, xã hội để có thể tận dụng đƣợc lợi thế so sánh của các vùng, điều này là cần thiết để cho các KCN có thể thu hút đƣợc sự đầu tƣ của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

- Nhà nƣớc cần có chính sách ƣu đãi, khuyến khích đặc biệt, rộng mở và vƣợt trội so với các nƣớc trong khu vực ASEAN và Trung Quốc nhằm tăng sức cạnh tranh thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, mở rộng một số ngành nghề mà nhà nƣớc hạn chế đầu tƣ để thu hút.

- Đa dạng hố hình thức huy động vốn đầu tƣ nhƣ: Vốn ODA, FDI, phát hành trái phiếu trên thị trƣờng vốn trong nƣớc và quốc tế...để xây dựng cơ sở vật chất tại các KCN đây là cơ sở quan trọng để thu hút đầu tƣ vào KCN. Theo kinh nghiệm của các nƣớc đã xây dựng KCN, thì Nhà nƣớc nên bỏ ra

một số vốn ban đầu làm “vốn mồi”, sau đó có thể áp dụng chính sách huy động vốn theo kiểu “Mƣợn gà đẻ trứng” nhƣ Trung Quốc từng áp dụng thành công khi thành lập khu Thâm Quyến.

Đối với chính quyền tỉnh Hải Dƣơng:

- Trong thời gian qua, thực hiện sự chỉ đạo của Trung ƣơng, UBND tỉnh Hải Dƣơng đã ra các văn bản chỉ đạo nhằm hồn thiện mơi trƣờng pháp lý và chính sách để khuyến khích, thu hút đầu tƣ vào các KCN trên địa bàn:

- Quyết định 3149/2002/QĐ-UB ngày 17/7/2002 ban hành về quy định về ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ vào khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh.

- Quyết định số 920/2003/QĐ-UB ngày 03/4/2003 ban hành quy định về ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ vào cụm công nghiệp và làng nghề trên địa bàn tỉnh.

- Quyết định số 1019/2003/QĐ-UB ngày 11/4/2003 quy định về trình tự chấp thuận dự án đầu tƣ trong nƣớc trên địa bàn tỉnh.

- Quyết định số 1900/2008/QĐ-UB ngày 13/6/2008 ban hành quy định về ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ vào khu công nghiệp và cụm công nghiệp và làng nghề trên địa bàn tỉnh.

Với những quy định cụ thể nhƣ: Tạo mặt bằng cho sản xuất, miễn giảm tiền thuê đất, miễn giảm thuế,... khơng có sự đối sử phân biệt giữa các thành phần kinh tế, tạo môi trƣờng thuận lợi về thể chế và tâm lý xã hội cho sự phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

- Hỗ trợ cho công tác dạy nghề, tổ chức nhiều lớp tập huấn miễn phí cho các chủ doanh nghiệp về kiến thức khoa học và cơng nghệ, hỗ trợ một phần kinh phí cho một số lĩnh vực nhƣ: đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, công nghệ sản xuất, giúp doanh nghiệp tiếp cận các thông tin về thị trƣờng, giá cả hàng hoá.

- Thực hiện đẩy mạnh thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế “một cửa, một đầu mối”trên tất cả các lĩnh vực liên quan đến đầu tƣ và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ: Thẩm định dự án đầu tƣ, chấp thuận đầu tƣ cho thuê đất, cấp giấy phép xây dựng, xem xét quyết định các ƣu đãi đầu tƣ, đăng ký kinh doanh,... tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng đi vào hoạt động sản xuất - kinh doanh.

- Với những quy định đã ban hành một cách cụ thể, UBND tỉnh cần có cơ chế giám sát một cách sát sao, cần xây dựng quy trình kiểm tra thực hiện các chế tài đối với các tổ chức có liên quan đến việc phát triển các KCN và DN trong KCN. Nghiêm trị và kỷ luật nghiêm đối với các tổ chức và cá nhân có hành vi nhũng nhiễu gây nên chậm trễ, ách tắc cho các DN đầu tƣ vào KCN. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Ban quản lý các KCN với các cơ quan hữu quan trong tỉnh nhƣ Hải Quan, Thuế, Cơng an, Tài chính, Ngân hàng...trong cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với các doanh nghiệp hoạt động trong KCN.

- Tăng cƣờng xúc tiến đầu tƣ: Tập trung thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để lấp đầy các KCN, giảm thiểu cấp phép đối với các dự án ngoài KCN. Đổi mới phƣơng thức xúc tiến đầu tƣ và xúc tiến thƣơng mại nhất là xúc tiến ra nƣớc ngồi. UBND tỉnh cần bố trí tăng ngân sách hàng năm cho hoạt động xúc tiến, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thơng qua các hình thức nhƣ tổ chức, hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia các hội chợ triển lãm, giới thiệu doanh nghiệp trên phƣơng tiện thông tin đặc biệt là trên trang thông tin điện tử của tỉnh trên mạng Internet, tổ chức cho các doanh nghiệp cùng tham gia đoàn của tỉnh ra nƣớc ngồi để nghiên cứu tìm hiểu thị trƣờng. Tuyên truyền, quảng bá và giới thiệu về các KCN, về tình hình kinh tế, xã hội của tỉnh, giúp cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc hiểu rõ hơn về những chính sách ƣu đãi của tỉnh đối với việc đầu tƣ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w