.2 Tình hình thu hút các dự án vào KCN đến 31/12/2014

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 54 - 64)

STT Chỉ tiêu

1 Số dự án

2 Vốn đầu tƣ (quy đổi)

3 Đã đi vào sản xuất

4 Đang xây dựng

5 Chƣa triển khai

( Nguồn : Ban Quản lý các KCN tỉnh Hải Dương)

Trong các khu công nghiệp các dự án chủ yếu đƣợc cấp phép trong các năm gần đây và đang trong quá trình hồn thiện xây dựng cơ bản, sản xuất thử và tìm kiếm thị trƣờng, nên sản lƣợng sản xuất công nghiệp chƣa đạt cao so với thiết kế ban đầu. Đồng thời các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hƣớng về xuất khẩu và đang trong thời kỳ miễn, giảm các loại thuế theo quy định của chính sách ƣu đãi đầu tƣ của Chính phủ và của tỉnh Hải Dƣơng, nên

Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong KCN (theo giá hiện hành)

Chỉ tiêu DN KCN 2010 Toàn tỉnh %so toàn tỉnh DN KCN 2011 Toàn tỉnh %so toàn tỉnh DN KCN 2012 Toàn tỉnh %so toàn tỉnh DN KCN 2013 Toàn tỉnh %so toàn tỉnh DN KCN 2014 Toàn tỉnh %so toàn tỉnh

( Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh Hải Dương)

Tuy vậy các dự án đầu tƣ trong các khu công nghiệp của tỉnh có vốn đầu tƣ lớn và sử dụng quỹ đất tiết kiệm hơn so với dự án đầu tƣ ngồi khu cơng nghiệp và so với bình quân trung trong cả nƣớc.

+ Bình qn 1 dự án đầu tƣ vào khu cơng nghiệp của cả nƣớc là 6 triệu USD; suất đầu tƣ vốn/1ha đất xây dựng nhà máy 1,93 triệu USD.

Các khu cơng nghiệp của tỉnh trong thời gian qua, có tỷ lệ lấp đầy tƣơng đối nhanh so với các khu cơng nghiệp trong cả nƣớc. Tỷ lệ lấp đầy bình quân các khu công nghiệp đã đƣợc giao đất và xây dựng hạ tầng hiện nay gần 70%, nhiều khu công nghiệp đã cơ bản lấp đầy diện tích đất cho thuê, nhƣ: khu công nghiệp Nam Sách, khu công nghiệp Phúc Điền, khu công nghiệp Đại An giai đoạn 1, khu công nghiệp Tầu thủy - Lai Vu...Nhƣ vậy, đến nay chỉ còn 3 khu công nghiệp của tỉnh đã quy hoạch cịn diện tích đất cho th: khu cơng nghiệp Đại An phần mở rộng, khu công nghiệp Tân Trƣờng 2 và khu công nghiệp Cộng Hịa với diện tích cho th cịn lại khoảng 300 ha.

2.1.4. Chính sách thu hút đầu tư vào KCN của chính quyền tỉnh Hải Dương

Để thu hút đầu tƣ vào tỉnh đã ban hành Quyết định số 3149/2002/QĐ- UB ngày 17/7/2002 của UBND tỉnh Hải Dƣơng “V/v ban hành quy định về ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ vào các Khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng”. Trong đó:

- Ƣu đãi về giá thuê đất và miễn, giảm tiền thuê đất: Đƣợc miễn tiền thuê đất trong 10 năm và giảm 50% số tiền thuê đất trong 10 năm tiếp theo. Khơng thu tiền th đất đối với diện tích đất xây dựng nhà ở tập thể cho công nhân, đất trồng cây xanh và đất phục vụ phúc lợi công cộng.

- Ƣu đẫi về thuế thu nhập DN: Hỗ trợ từ ngân sách tỉnh bằng 100% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 2 năm đầu và 50% số thuế thu nhập DN phải nộp cho một năm tiếp theo kể từ khi Nhà đầu tƣ phải nộp thuế theo quy định.

- Ƣu đẫi về vốn đầu tƣ: Các dụ án đầu tƣ vào KCN đƣợc ƣu tiên bố trí vốn tín dụng ƣu đãi theo kế hoạch nhà nƣớc hàng năm, hoặc đƣợc cấp giấy

phép ƣu đãi đầu tƣ để hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ theo kế hoạch đầu tƣ hàng năm của tỉnh.

- Ƣu đãi lãi suất vay vốn và phí cung cấp các dịch vụ của ngân hàng và các tổ chức tín dụng: các dự án đầu trƣ vào KCN đƣợc các NHTM trên địa bàn tỉnh cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và cho thuê tài chính với lãi suất giảm 10% so với lãi suất cho vay vốn và lãi suất cho thuê tài chính đối với khách hàng bình thƣờng. Các NHTM trên địa bàn tỉnh thu phí thanh tốn qua ngân hàng và các dịch vụ khác do ngân hàng cung cấp với mức thấp nhất trong khung phí hiện hành do ngân hàng cấp trên quy định; miễn thu phí dịch vụ tƣ vấn vay vốn và tƣ vấn xây dựng dự án kinh tế khi ngân hàng tƣ vấn cho

doanh nghiệp; giảm từ 10-15% mức phí cung cấp thơng tin phịng ngừa rủi ro.

- Ƣu đãi về đầu tƣ xây dựng các cơng trình hạ tầng KCN: KCN đƣợc ngân sách tỉnh cấp vốn đầu tƣ xây dựng các cơng trình hạ tầng ngồi hàng rào nhƣ: đƣờng giao thơng, hệ thống cấp điện, thơng tin liên lạc, cấp thốt nƣớc; các Nhà đầu tƣ đƣợc tỉnh hỗ trợ tối đa 30% kinh phí bồi thƣờng thiệt hại về đất trong hàng rào KCN; tỉnh hỗ trợ Nhà đầu tƣ 20 triệu đồng cho 1 ha tiền rà phá bom mìn nhƣng khơng qua 1 tỷ đồng cho một KCN.

- Hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa phƣơng: Trong trƣờng hợp các DN có nhu cầu đào tạo riêng, ngân sách tỉnh sẽ hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo nghề trong nƣớc cho một lao động của địa phƣơng nhƣng tối đa không quá 1 triệu đồng cho 1 lao động cho cả khoá đào tạo.

- Ƣu đãi về thơng tin quảng cáo và khuyến khích vận động đầu tƣ vào

KCN: Các doanh nghiệp đầu tƣ vào KCN trên địa bàn tỉnh đƣợc giảm 50% chi phí thơng tin quảng cáo trên Đài phát thanh và truyền hình Hải Dƣơng và Báo Hải Dƣơng, thời gian 3 năm kể từ khi dự án đi vào hoạt động; tỉnh sẽ tạo điều kiện về kinh phí và thời gian cho các ngành, các địa phƣơng, Ban quản lý các KCN cùng với Công ty xây dựng hạ tầng KCN tổ chức vận động các nhà

doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngoài đầu tƣ vào KCN; thƣởng cho các tổ chức, cá nhân vận động đƣợc nhà doanh nghiệp đầu tƣ vào KCN.

- Về thủ tục hành chính: thực hiện các thủ tục đầu tƣ, quản lý hoạt động trong KCN theo cơ chế “một cửa, một dấu” tại Ban quản lý các KCN của tỉnh. Các ngành căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của mình có trách nhiệm phối hợp với Ban quản lý các KCN giải quyết các thủ tục cho nhà đầu tƣ trong thời gian ngắn nhất, theo thồi gian đƣợc quy định cụ thể

2.2. Thực trạng hoạt động ngân hàng và tín dụng doanh nghiệp trong KCN tại các Ngân hàng Thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng.

2.2.1 Khái quát về các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

2.2.1.1 Mạng lưới các tổ chức tín dụng.

Với lợi thế về vị trí địa lý, chính sách ƣu đãi đầu tƣ, Hải Dƣơng có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, cũng nhƣ các ngành dịch vụ phát triển đặc biệt là các dịch vụ về tài chính, ngân hàng. Đến năm 2014, hệ thống các tổ chức tín dụng bao gồm: Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh với chúc năng quản lý nhà nƣớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đồng thời tham mƣu cho cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng trong lĩnh vực ngân hàng; có đủ đại diện của các NHTM, NHCSXH, Quỹ TD NDTW, Ngân hàng Phát triển và các quỹ TDND cơ sở nhằm thực hiện chức năng huy động, cho vay, thanh toán và các chức năng khác nhằm phục vụ phát triển kinh tế, xã hội địa phƣơng, cụ thể về hệ thống các tổ chức tín dụng nhƣ sau:

- Khối NHTM Nhà nƣớc: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thơn: có 01 chi nhánh loại 1, 01 chi nhánh loại 2, 14 chi nhánh loại 3 và 28 phòng giao dịch trải khắp 12 huyện, thành phố; Ngân hàng đầu tƣ và phát triển có 2 chi nhánh loại 1 và 8 phịng giao dịch; Ngân hàng cơng thƣơng có 3 chi nhánh loại 1 và 12 phịng giao dịch; Ngân hàng ngoại thƣơng có 1 chi nhánh loại 1 và 12 phịng giao dịch; Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông

Cửu Long có 1 chi nhánh loại 1 và 5 phịng giao dịch.

- Khối NHTM Cổ phần: Ngân hàng Sài Gịn thƣơng tín, 1 chi nhánh loại 1 và 3 phịng giao dịch; Ngân hàng kỹ thƣơng có 1 chi nhánh loại 1 và 2 phịng giao dịch; Ngân hàng quốc tế có 1 chi nhánh loại 1 và 1 phòng giao dịch; Ngân hàng cổ phần Việt Nam thịnh vƣợng có 1 chi nhánh loại 1 và 2 phòng giao dịch; ngân hàng Á châu có 1 phịng giao dịch; ngân hàng Đơng nam á có 1 chi nhánh loại 1 và 2 phịng giao dịch; Ngân hàng Đại dƣơng có Hội sở chính, 1 chi nhánh loại 1 và 5 phịng giao dịch; Ngân hàng Dầu khí tồn cầu có 1 phịng giao dịch, Ngân hàng Qn đội có 01 chi nhánh loại 1, Ngân hàng PG bank, Liên Việt Post bank....

- NHCSXH: có 1 chi nhánh loại 1 và 11 phịng giao dịch.

- NH Phát triển: có 1 chi nhánh loại 1.

- Hệ thống quỹ tín dụng và Ngân hàng HTX: gồm 1 chi nhánh Ngân hàng HTX và 66 Quý TDND cơ sở.

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh cịn có các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng nhƣ: Kho bạc Nhà nƣớc; Tiết kiệm bƣu điện, các công ty bảo hiểm.

Các ngân hàng trên địa bàn tập trung chủ yếu tại Thành phố Hải Dƣơng, huyện Chí Linh, huyện Cẩm giàng, huyện Kinh Mơn. Đây là những địa bàn có nhiều KCN cũng nhƣ có các điều kiện phát triển kinh tế thuận lợi hơn.

2.2.1.2 Hoạt động huy động vốn.

Trong giai đoạn 2010-2014 tổng nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng gia tăng hàng năm với tốc độ bình quân mỗi năm là 10%. Năm 2014 tăng 52% so với năm 2010, nâng tổng nguồn vốn huy động của các TCTD lên 52.410 tỷ đồng.

Theo Bảng 2.4, nguồn vốn huy động từ các TCTD trên địa bàn chủ yếu đƣợc hình thành từ hai nguồn chính: vốn huy động tại địa phƣơng và vốn điều hoà từ Trung ƣơng (Ngân hàng cấp trên), các nguồn khác nhƣ: vay các TCTD

khác, nguồn vốn uỷ thác đầu tƣ chiếm tỷ lệ nhỏ nên để thuận lợi cho việc phân tích, đã xếp nguồn vốn khác vào nguồn vốn điều hoà từ Trung ƣơng.

Bảng: 2.4 Nguồn vốn huy động (nguồn vốn kinh doanh) của các TCTD tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2010-2014

( Đơn vị: tỷ đồng)

( Nguồn: Báo cáo chi nhánh NHNN tỉnh Hải Dương các năm)

Nguồn vốn các TCTD huy động tại địa phƣơng tăng trƣởng cao và đều trong các năm vừa qua, chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn huy động, điều này có đƣợc là do các TCTD đã thực hiện khá đa dạng các hình thức huy động vốn, sử dụng nhiều hình thức khuyến khích vật chất để thu hút khách hàng, nhiều hình thức khuyến mại đã đƣợc các TCTD áp dụng nhƣ: “gửi nhiều, trúng lớn”, “gửi càng nhiều, lãi suất càng cao”...nhƣng đến năm 2014, tổng nguồn vốn huy động tại địa phƣơng đạt 92,3% trong tổng nguồn vốn, đáp ứng đƣợc từ 80 đến 90% nhu cầu đầu tƣ tín dụng trên địa bàn tỉnh. (Ngân hàng Đại Dƣơng có trụ sở chính tại Hải Dƣơng, nên tổng nguồn vốn ngân hàng này huy động tại các chi nhánh ngồi địa bàn Hải Dƣơng vẫn đƣợc tính). Điều này cho thấy nguồn vốn huy động tại địa phƣơng không đủ cho vay phát triển kinh tế của tỉnh và nhỏ

cấp trên với lãi suất cao hơn lãi suất huy động trên địa bàn, mặt khác nguồn vốn điều hoà từ trung ƣơng thƣờng khơng ổn định từ đó gây ra sự thiếu chủ động trong kinh doanh và ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 54 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w