.5 Vốn huy động tại địa phƣơng của các TCTD tỉnh Hải Dƣơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 64 - 70)

( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Tổng vốn huy động - Trung, dài hạn - Ngắn hạn

( Nguồn: Báo cáo chi nhánh NHNN tỉnh Hải Dương các năm)

Theo bảng 2.5 nguồn vốn trung, dài hạn huy động tại địa phƣơng chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, năm 2014 đạt tỷ lệ 25,7% (các năm khác cũng chỉ từ 30 đến 35% trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động) và đáp ứng đƣợc 90,6% nhu cầu vốn vay trung, dài hạn (bảng 2.6). Do tính chất thiếu ổn định nên nguồn vốn huy động tại địa phƣơng chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu tín dụng ngắn hạn, đối với các khoản vay trung, dài hạn đa số các TCTD phải sử dụng nguồn vốn từ Trung ƣơng điều chuyển.

Bảng 2.6 Tỷ lệ vốn trung, dài hạn huy động trên địa bàn so với dƣ nợ trung, dài hạn ( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu - Vốn huy động trung, dài hạn (A) - Dƣ nợ trung, dài hạn (B) - Tỷ lệ % (A/B)

( Nguồn: Báo cáo chi nhánh NHNN tỉnh Hải Dương các năm ) 2.2.1.3 Hoạt động tín dụng.

Trong 5 năm qua, dƣ nợ cho vay của các TCTD đối với các thành phần kinh tế của Tỉnh có tốc độ tăng trƣởng bình qn 13,19%, đặc biệt năm 2011 có tốc độ tăng trƣởng tín dụng đạt 17,53%.

Bảng 2.7 Dƣ nợ cho vay nền kinh tế giai đoạn 2010-2014 tỉnh Hải Dƣơng

( Đơn vị: Tỷ đồng)

1. Dƣ nợ phân theo thời gian - Dƣ nợ ngắn hạn

- Dƣ nợ trung, dài hạn 2. Dƣ nợ phân theo TPKT - Kinh tế quốc doanh

- Kinh tế ngoài quốc doanh 3. Dƣ nợ phân theo ngành kinh tế

Nông – Lâm - Nghƣ nghiệp Công nghiệp - xây dựng Thƣơng mại, dịch vụ, khác Tỷ lệ nợ xấu (nợ quá hạn cũ)

( Nguồn: Báo cáo chi nhánh NHNN tỉnh Hải Dương các năm )

Dƣ nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ 64,7%, cho thấy chu cầu vốn ngắn hạn tăng cao, khi các doanh nghiệp đã ổn định, đi vào sản xuất.

Dƣ nợ tín dụng đầu tƣ cho các đơn vị ngồi quốc doanh ngày càng tăng. Bảng 2.7 cho thấy, dƣ nợ kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng năm sau cao hơn năm trƣớc, năm 2014 đạt cao nhất 94,5% tổng dƣ nợ. Các DNNN phần lớn làm ăn kém hiệu quả, một số đang làm các thủ tục phá sản, một số chuyển đổi mơ hình sang cơng ty cổ phần. Vốn TDNH ngày càng tập trung vào các DN nhỏ và vừa kinh doanh có hiệu quả, có tài sản bảo đảm, thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, kinh doanh trên các lĩnh vực nhƣ sản xuất bia, nƣớc giải khát, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc, dày da, các mặt hàng gia dụng và thu mua hàng nông sản phục vụ xuất khẩu.

Tín dụng ngân hàng đầu tƣ cho cơng nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ nhƣng tỷ trọng giảm dần năm 2010 là 40,7% đến năm 2014 tỷ trọng cịn 34,8%; tín dụng ngân hàng dành cho nông, lâm, nghƣ nghiệp vẫn giữ ở mức độ ổn định là từ 20% đến 23%.

Tỷ lệ nợ xấu ở mức tƣơng đối cao 1,44% năm 2014 cho thấy trong năm qua, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, khủng hoảng tài chính dẫn đến đình trệ sản xuất, mặt khác chất

lƣợng thẩm định dự án đầu tƣ của các TCTD chƣa thật sự đƣợc đảm bảo, việc tập trung xử lý nợ xấu; đôn đốc thu nợ, phát mại, khai thác tài sản thế chấp chƣa thật sự có hiệu quả...

2.2.1.4 Các hoạt động khác.

Tính đến thời điểm 31/12/2014, trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đã có 244 máy ATM, với số lƣợng thẻ phát hành đạt 1.127.239 thẻ tăng trƣởng 82,1% so với năm 2010, số lƣợng thẻ chủ yếu phát hành cho đối tƣợng là cán bộ, công nhân viên chức, và chủ yếu là thẻ rút tiền mặt. Các loại thẻ khác nhƣ thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế, thẻ thấu chi, thẻ quốc tế...phát triển rất hạn chế.

Các hoạt động thanh tốn trong và ngồi nƣớc mặc dù đã có sự khởi sắc, nhƣng so với các ngân hàng trên điạ bàn các thành phố lớn còn rất khiêm tốn. Tuy vậy, việc phát triển và mở rộng các dịch vụ ngân hàng tại các TCTD trên địa bàn tỉnh đã là một sự cố gắng rất lớn, thể hiện sự quyết tâm của các ngân hàng trong hội nhập kinh tế khu vực, thế giới cũng nhƣ sẵn sàng cạnh tranh với các ngân hàng nƣớc ngồi.

2.2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp trong KCN tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Hải Dương. các NHTM trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

2.2.2.1 Tình hình dư nợ tín dụng và các hình thức cấp tín dụng đối với các DN trong KCN.

Hoạt động tín dụng ngân hàng tại các DN trong các KCN trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng trong thời gian qua có sự tăng trƣởng tƣơng đối nhanh, điều này thể hiện sự quan tâm của các NHTM trên địa bàn tỉnh đối với khu vực thị trƣờng này, cũng nhƣ sự tăng lên nhanh chóng của các KCN cũng nhƣ việc thu hút đầu tƣ đạt hiệu quả. Trong 5 năm từ năm 2010 đến năm 2014, hoạt động tín dụng trong các KCN có những chuyển biến rõ rệt. Tính đến 31/12/2014 dƣ nợ tín dụng đạt 2753 tỷ đồng tăng 29,6% so với năm 2013 gấp

gần 4 lần so với năm 2010, đặc biệt năm 2011 có tốc độ tăng trƣởng rất cao: tăng 49,7% so với năm 2010. Cụ thể:

Bảng 2.8 Tình hình cho vay và dƣ nợ đối với các DN trong các KCN.

Năm 2010 2011 2012 2013 2014

( Nguồn: Báo cáo chi nhánh NHNN tỉnh Hải Dương các năm )

Trong tổng dƣ nợ tín dụng tồn tỉnh, dƣ nợ tín dụng DN trong KCN còn chiếm tỷ trọng thấp, đạt 3,5% vào năm 2010, tăng, giảm qua các năm đến năm 2014 đạt 7,1% tổng dƣ nợ tín dụng tồn tỉnh. Tỷ lệ này chứng tỏ vốn tín dụng ngân hàng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của các DN trong KCN. Mặc dù số tƣơng đối còn nhỏ nhƣng nếu so về tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ thì tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ bình quân 5 năm của DN trong KCN là 31,02%/năm cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ chung. Điều này cho thấy nhu cầu về vốn cho các DN trong KCN ngày càng tăng để phục vụ cho sản xuất kinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp trong khu công nghiệp của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh hải dương (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w